Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kỷ TrungChuyên ngành : Quản lý Giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn trung thực, được các đồng tácgiả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một côngtrình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kỷ Trung LỜI CẢM ƠN Học tập nâng cao trình độ chuyên môn là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗicán bộ, viên chức. Trong suốt thời gian tham gia khóa đào tạo, tôi đã nhận đượcsự hỗ trợ rất nhiều từ Quý lãnh đạo, thầy, cô và đồng nghiệp. Với tình cảmchân thành, tôi xin trân trọng cám ơn: - Lãnh đạo Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh; - Lãnh đạo Phòng Tổ chức – Hành chính; - Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học; - Khoa Tâm lý – Giáo dục; - Quý thầy, cô giảng dạy; - Lãnh đạo các Khoa, Tổ bộ môn và Phòng, Ban chức năng; - Các anh, chị giảng viên, chuyên viên. Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến Trường Nhân lực Quốc tế, đơnvị đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian đầu của khóa học. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Hồ Văn Liên, TrưởngKhoa Tâm lý Giáo dục, đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏinhững sai sót, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Quýthầy, cô và các anh, chị đồng nghiệp. TP.Hồ Chí Minh, tháng 9/2008. Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮTĐHSP : Đại học Sư phạm :BCH Ban chấp hành :CBQL Cán bộ quản lý :CB, VC Cán bộ, viên chức :CĐSP Cao đẳng Sư phạm :CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hóa :CNTT Công nghệ thông tin :GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo :GS Giáo sư :GV Giảng viên :ĐVHT Đơn vị học trình :HCTC Học chế tín chỉ :KHCN Khoa học – Công nghệ :PGS Phó Giáo sư :QLGD Quản lý giáo dục :SV Sinh viên :TCHC Tổ chức – Hành chính :TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh :WTO Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển và hội nhập hiện nay, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác giáodục - đào tạo và khoa học - công nghệ, xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Hội nghị Ban chấp hành Trung ương II đã đưa ra những địnhhướng và mục tiêu cơ bản cho công tác giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá IX xác định toàn Ðảng, toàn dân,toàn ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt những định hướng chiến lược về giáodục - đào tạo của Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII). Từ nay đến năm 2010 phải tập trung vào 3nhiệm vụ lớn là: - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; - Phát triển quy mô giáo dục trên cơ sở bảo đảm chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng; - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, báo cáo của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, một lần nữa khẳngđịnh: “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân… Ưu tiên hàng đầu choviệc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học,nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên…” Các trường đại học nói chung và trường đại học sư phạm (ĐHSP) nói riêng, đóng vai trò hếtsức quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc nâng cao chất lượngđào tạo, tạo thế phát triển bền vững, lâu dài của từng trường là việc làm hết sức cấp bách và cầnthiết. Ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 201/1999/QĐ-T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kỷ TrungChuyên ngành : Quản lý Giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn trung thực, được các đồng tácgiả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một côngtrình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Kỷ Trung LỜI CẢM ƠN Học tập nâng cao trình độ chuyên môn là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗicán bộ, viên chức. Trong suốt thời gian tham gia khóa đào tạo, tôi đã nhận đượcsự hỗ trợ rất nhiều từ Quý lãnh đạo, thầy, cô và đồng nghiệp. Với tình cảmchân thành, tôi xin trân trọng cám ơn: - Lãnh đạo Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh; - Lãnh đạo Phòng Tổ chức – Hành chính; - Phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học; - Khoa Tâm lý – Giáo dục; - Quý thầy, cô giảng dạy; - Lãnh đạo các Khoa, Tổ bộ môn và Phòng, Ban chức năng; - Các anh, chị giảng viên, chuyên viên. Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến Trường Nhân lực Quốc tế, đơnvị đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian đầu của khóa học. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Hồ Văn Liên, TrưởngKhoa Tâm lý Giáo dục, đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏinhững sai sót, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Quýthầy, cô và các anh, chị đồng nghiệp. TP.Hồ Chí Minh, tháng 9/2008. Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮTĐHSP : Đại học Sư phạm :BCH Ban chấp hành :CBQL Cán bộ quản lý :CB, VC Cán bộ, viên chức :CĐSP Cao đẳng Sư phạm :CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hóa :CNTT Công nghệ thông tin :GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo :GS Giáo sư :GV Giảng viên :ĐVHT Đơn vị học trình :HCTC Học chế tín chỉ :KHCN Khoa học – Công nghệ :PGS Phó Giáo sư :QLGD Quản lý giáo dục :SV Sinh viên :TCHC Tổ chức – Hành chính :TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh :WTO Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển và hội nhập hiện nay, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác giáodục - đào tạo và khoa học - công nghệ, xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Hội nghị Ban chấp hành Trung ương II đã đưa ra những địnhhướng và mục tiêu cơ bản cho công tác giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Ðảng khoá IX xác định toàn Ðảng, toàn dân,toàn ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt những định hướng chiến lược về giáodục - đào tạo của Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII). Từ nay đến năm 2010 phải tập trung vào 3nhiệm vụ lớn là: - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; - Phát triển quy mô giáo dục trên cơ sở bảo đảm chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng; - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, báo cáo của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, một lần nữa khẳngđịnh: “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân… Ưu tiên hàng đầu choviệc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học,nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên…” Các trường đại học nói chung và trường đại học sư phạm (ĐHSP) nói riêng, đóng vai trò hếtsức quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc nâng cao chất lượngđào tạo, tạo thế phát triển bền vững, lâu dài của từng trường là việc làm hết sức cấp bách và cầnthiết. Ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 201/1999/QĐ-T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đội ngũ giảng viên Quản lý đội ngũ giảng viên Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên đại học Đội ngũ giảng viên TP Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay - Đinh Thanh Xuân
8 trang 28 0 0 -
Giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay
8 trang 22 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
252 trang 18 0 0
-
26 trang 18 0 0
-
27 trang 16 0 0
-
4 trang 16 0 0
-
120 trang 16 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh hiện nay
4 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0