Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đăk Lăk
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đăk Lăk nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ GV trường CĐSP Đăk Lăk, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ GV của nhà trường, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở tỉnh Đăk Lăk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phaïm Vaên LuaätChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luônnhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy cô giáo, các bạn bè vàđồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - TS. Lê Thị Minh Hà, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. HCM, Phòng Khoa họcCông nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục học, quý thầy cô giáo đãtận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp. - Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Cao đẳng Sư phạmĐăkLăk đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những bạn bè thânhữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoànthành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Văn Luật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBD : Bồi dưỡngCBQL : Cán bộ quản lýCĐ : Cao đẳngCĐSP : Cao đẳng Sư phạmCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaĐH : Đại họcĐHSP : Đại học Sư phạmĐT : Đào tạoĐT – QLNCKH : Đào tạo – Quản lý nghiên cứu khoa họcGIAÙO DUÏC : Giáo dụcGD & ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giảng viênNCKH : Nghiên cứu khoa họcNCS : Nghiên cứu sinhQLGD : Quản lý giáo dụcTCCB : Tổ chức cán bộTHCS : Trung học cơ sởThS : Thạc sỹTS : Tiến sỹUBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, đặc biệt làcông nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang bước quá độ sang nền kinh tếtri thức. Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên toàn thế giới làm cho lợithế cạnh tranh ngày càng nghiêng về những quốc gia có nguồn lực chất lượng cao,nhất là đội ngũ tri thức và công nhân lành nghề. Vì vậy, việc xây dựng chiến lượcphát triển nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ và tay nghề cao nhằm tạo ra lợi thếcạnh tranh là cách làm thông minh để chủ động hội nhập vào xu thế sau này. Hiện nay, Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa(CNH – HĐH), vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực trở thành một vấn đề cấp thiết.Nghị quyết Trung ương 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêurõ: “Muốn tiến hành CNH – HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đàotạo (GD & ĐT), phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triểnnhanh và bền vững”. Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chấtlượng cao – một trong những mục tiêu ưu tiên của chiến lược phát triển giáo dục(GD) ở nước ta từ năm 2001 đến 2010. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX tiếp tục khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển GD &ĐT là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho CNH – HĐH đất nước.”. Từkinh nghiệm thực tế của các nước phát triển đi trước cho thấy, muốn chấn hưngquốc gia trước hết phải chấn hưng GD & ĐT, muốn chấn hưng GD & ĐT trước hếtphải chấn hưng các trường sư phạm, muốn chấn hưng các trường sư phạm trước hếtphải chấn hưng đội ngũ GV. Do vậy, hiện nay việc bảo đảm đủ số lượng, cơ cấuhợp lý và nâng cao chất lượng đội ngũ GV các trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP)trên tất cả các mặt: Tư tưởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mônnghiệp vụ, năng lực sư phạm… là nhiệm vụ cần thiết và bức xúc của ngành GD &ĐT nói chung và mỗi trường sư phạm nói riêng. Trường CĐSP ĐăkLăk, tiền thân là trường CĐSP Buôn Ma Thuột (thành lậpnăm 1976). Trong những năm qua, Nhà trường đã có những đóng góp tích cực trongviệc ĐT, BD giáo viên Tiểu học và Trung học cơ sở cho hai tỉnh ĐăkLăk và ĐăkNông. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý GD và nâng cao chất lượng GD & ĐTtoàn diện, vấn đề quản lý đội ngũ GV của trường đòi hỏi đặc biệt quan tâm. Vì vậy,việc xây dựng và quản lý được một đội ngũ GV đủ về số lượng, mạnh về chấtlượng, đồng bộ về cơ cấu là vấn đề quan trọng, then chốt cần được đặt ra và có biệnpháp giải quyết. Hiện nay, việc quản lý đội ngũ GV của ngành sư phạm đã và đangthu hút sự quan tâm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phaïm Vaên LuaätChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luônnhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy cô giáo, các bạn bè vàđồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - TS. Lê Thị Minh Hà, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. HCM, Phòng Khoa họcCông nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục học, quý thầy cô giáo đãtận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp. - Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Cao đẳng Sư phạmĐăkLăk đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những bạn bè thânhữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoànthành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Văn Luật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBD : Bồi dưỡngCBQL : Cán bộ quản lýCĐ : Cao đẳngCĐSP : Cao đẳng Sư phạmCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaĐH : Đại họcĐHSP : Đại học Sư phạmĐT : Đào tạoĐT – QLNCKH : Đào tạo – Quản lý nghiên cứu khoa họcGIAÙO DUÏC : Giáo dụcGD & ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giảng viênNCKH : Nghiên cứu khoa họcNCS : Nghiên cứu sinhQLGD : Quản lý giáo dụcTCCB : Tổ chức cán bộTHCS : Trung học cơ sởThS : Thạc sỹTS : Tiến sỹUBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, đặc biệt làcông nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang bước quá độ sang nền kinh tếtri thức. Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên toàn thế giới làm cho lợithế cạnh tranh ngày càng nghiêng về những quốc gia có nguồn lực chất lượng cao,nhất là đội ngũ tri thức và công nhân lành nghề. Vì vậy, việc xây dựng chiến lượcphát triển nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ và tay nghề cao nhằm tạo ra lợi thếcạnh tranh là cách làm thông minh để chủ động hội nhập vào xu thế sau này. Hiện nay, Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa(CNH – HĐH), vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực trở thành một vấn đề cấp thiết.Nghị quyết Trung ương 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêurõ: “Muốn tiến hành CNH – HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đàotạo (GD & ĐT), phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triểnnhanh và bền vững”. Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chấtlượng cao – một trong những mục tiêu ưu tiên của chiến lược phát triển giáo dục(GD) ở nước ta từ năm 2001 đến 2010. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX tiếp tục khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển GD &ĐT là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho CNH – HĐH đất nước.”. Từkinh nghiệm thực tế của các nước phát triển đi trước cho thấy, muốn chấn hưngquốc gia trước hết phải chấn hưng GD & ĐT, muốn chấn hưng GD & ĐT trước hếtphải chấn hưng các trường sư phạm, muốn chấn hưng các trường sư phạm trước hếtphải chấn hưng đội ngũ GV. Do vậy, hiện nay việc bảo đảm đủ số lượng, cơ cấuhợp lý và nâng cao chất lượng đội ngũ GV các trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP)trên tất cả các mặt: Tư tưởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mônnghiệp vụ, năng lực sư phạm… là nhiệm vụ cần thiết và bức xúc của ngành GD &ĐT nói chung và mỗi trường sư phạm nói riêng. Trường CĐSP ĐăkLăk, tiền thân là trường CĐSP Buôn Ma Thuột (thành lậpnăm 1976). Trong những năm qua, Nhà trường đã có những đóng góp tích cực trongviệc ĐT, BD giáo viên Tiểu học và Trung học cơ sở cho hai tỉnh ĐăkLăk và ĐăkNông. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý GD và nâng cao chất lượng GD & ĐTtoàn diện, vấn đề quản lý đội ngũ GV của trường đòi hỏi đặc biệt quan tâm. Vì vậy,việc xây dựng và quản lý được một đội ngũ GV đủ về số lượng, mạnh về chấtlượng, đồng bộ về cơ cấu là vấn đề quan trọng, then chốt cần được đặt ra và có biệnpháp giải quyết. Hiện nay, việc quản lý đội ngũ GV của ngành sư phạm đã và đangthu hút sự quan tâm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đội ngũ giảng viên Quản lý đội ngũ giảng viên Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay - Đinh Thanh Xuân
8 trang 28 0 0 -
Giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay
8 trang 22 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
4 trang 16 0 0
-
252 trang 16 0 0
-
120 trang 15 0 0
-
27 trang 15 0 0
-
26 trang 15 0 0
-
Quản lý đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Hải Dương
4 trang 15 0 0 -
9 trang 14 0 0