Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương 'Khúc xạ ánh sáng' – Vật lí 11 Cơ bản

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 Cơ bản bao gồm những nội dung về cơ sở lý luận của phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB); soạn thảo tiến trình dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 Vơ bản theo phương pháp BTNB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Minh ThưVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶNBỘT VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Minh ThưVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢNChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 MỤC LỤCLời cảm ơnDanh mục các kí hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình và đồ thịMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ........ 5 1.1 . Rèn luyện tư duy cho học sinh .............................................................. 5 1.1.1. Tư duy .............................................................................................. 5 1.1.2. Các loại tư duy .................................................................................. 5 1.1.3. Các biện pháp phát triển tư duy ......................................................... 5 1.2. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ................................................ 7 1.2.1. Các khái niệm ................................................................................... 7 1.2.2. Đặc điểm của sáng tạo ...................................................................... 8 1.2.3 Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí .................................................................... 8 1.3. Tính tự lực học tập của học sinh ........................................................... 17 1.3.1. Khái niệm tự lực ............................................................................. 17 1.3.2. Những biểu hiện của tính tự lực của học sinh THPT ....................... 17 1.3.3. Các biện pháp phát huy tính tự lực của học sinh .............................. 18 1.4. Sự ra đời và phát triển của phương pháp Bàn tay nặn bột ........................ 22 1.4.1. Khái quát về phương pháp Bàn tay nặn bột ..................................... 22 1.4.2. Lược sử ra đời và phát triển của phương pháp BTNB trên thế giới ................................................................................................. 23 1.4.3. Phương pháp BTNB ở khu vực và ở Việt Nam ................................ 26 1.5. Cơ sở lý luận về phương pháp BTNB .................................................... 27 1.5.1. Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB ......................................... 27 1.5.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB .............................. 32 1.5.3. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB ................................... 34 1.5.4. Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB ......................... 36 1.5.5. Một số điều kiện cần thiết khi sử dụng phương pháp BTNB ............ 36 1.5.6. Một số yêu cầu và công tác cần chuẩn bị đối với giáo viên và học sinh .......................................................................................... 37 1.6. Rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong phương pháp BTNB ................... 39 1.6.1. Bộc lộ biểu tượng ban đầu .............................................................. 39 1.6.2. Rèn cho học sinh làm chủ ngôn ngữ ................................................ 40 1.6.3. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm ..................................... 44 1.7. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp BTNB tại Việt Nam ...................................................................................................... 50 1.7.1. Thuận lợi ........................................................................................ 50 1.7.2. Khó khăn ........................................................................................ 50 1.8. Cơ sở lý luận của phương pháp BTNB trong dạy học môn vật lí ........... 52 1.8.1. Phương pháp BTNB và sự vận dụng vào môn vật lí ........................ 52 1.8.2 Mục tiêu của dạy học vật lí theo phương phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: