![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng lớp học Vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương 'Động lực học chất điểm' (Vật lý 10 Nâng cao)
Số trang: 173
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng lớp học Vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý 10 Nâng cao) được thực hiện nhằm xây dựng nội dung LHVLTT nhằm hỗ trợ quá trình tự học của HS; đề xuất phối hợp giữa LHVLTT với lớp học truyền thống; đánh giá hiệu quả của quá trình học tập bộ môn vật lý trên lớp khi sự hỗ trợ của LHVLTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng lớp học Vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý 10 Nâng cao) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc PhượngXÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÝ TRỰC TUYẾN NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc PhượngXÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÝ TRỰC TUYẾN NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 NÂNG CAO)Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lýMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ÐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại hiện nay, khi mà công nghệ thông tin (CNTT) phát triển vượtbậc, các thành tựu khoa học liên tiếp nhau ra đời đã làm cho việc học và dạy học cónhững đổi mới phù hợp. Mỗi cá nhân phải biết cách tự tìm kiếm nguồn thông tinphù hợp, xử lý nguồn thông tin đó để vận dụng vào các vấn đề cụ thể. Vì vậy học vàdạy học cần có những bước chuyển mình theo xu hướng của thời đại mới. Để đápứng cho nhu cầu của xã hội, nền giáo dục nước ta cũng đã có những biến chuyểntích cực với những định hướng đổi mới phương pháp giáo dục. Mục tiêu hàng đầuđặt ra cho giáo dục là phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh(HS). HS sẽ là chủ, là trung tâm của quá trình nhận thức diễn ra trong mỗi tiết học.Để làm được điều này một trong những vấn đề cần phải lưu ý đến là việc tự học củaHS. HS không chỉ cần nắm bắt được nội dung kiến thức mà các em còn cần phảibiết đến phương pháp, đến cách thức tìm ra và sử dụng chúng sao cho hiệu quảnhất. Khả năng tự học, tự tìm tòi không những quan trọng trong quá trình học tậpkhi HS còn đến trường mà còn rất quan trọng trong khoảng thời gian về sau, khi cácem lên các cấp học trên, và nhất là khi các em đã trưởng thành. Tuy nhiên, trong thực tế, đối với môn vật lý nói riêng, để tổ chức một giờhọc trên lớp theo định hướng mới như hiện nay mà trong đó HS giữ vai trò làm chủquá trình nhận thức trong tiết học đó quả thật là không dễ dàng. Thời lượng mỗi tiếthọc chỉ có bốn mươi lăm phút (kể cả thời gian ổn định lớp, tổ chức hoạt động củalớp) nhưng lượng kiến thức trong mỗi bài lại khá nhiều (nhất là ở chương trình nângcao) đã gây ra khá nhiều điều bất cập, khó áp dụng các phương pháp dạy học mới.Bên cạnh đó, sĩ số mỗi lớp học hiện tại là quá đông nên đối với GV việc quan tâmđến từng cá nhân trong lớp học, đến các băn khoăn, suy nghĩ, những vướng mắc củacác em hiện vẫn còn rất hạn chế. Chính những vướng mắc không được quan tâm,giải đáp kịp thời rất dễ làm HS cảm thấy chán nản, mất tự tin và đây sẽ là những ràocản cho các em trong việc thu nhận thêm các các kiến thức vật lý nói chung và cácthông tin khoa học hiện đại về sau nói chung. Ngoài những nguyên nhân khách quan như đã nêu thì một trong nhữngnguyên nhân chủ quan chính dẫn đến các khó khăn này là việc tự học của HS cònchưa được tốt làm ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình học tập. Việc chuẩn bị bài ởnhà của HS thường mang tính chất đối phó tạm thời. Thông thường các em khôngxem bài trước hoặc nếu có cũng chỉ dừng lại ở mức độ trả lời các câu hỏi do GVyêu cầu một cách máy móc, ngoài ra không có sự đầu tư suy nghĩ thêm các vấn đềcó liên quan. Sự chuẩn bị bài mới thiếu chu đáo cũng khiến cho việc học tập trênlớp của HS gặp nhiều hạn chế. Khi được yêu cầu tự đưa ra nhận xét hay trình bàylại những nội dung đã tìm hiểu được thì HS thường tỏ ra khá lúng túng. Phần đôngcác em HS vẫn còn tiếp nhận kiến thức được GV truyền đạt một cách thụ động. Đểgiúp HS có thể thực sự làm chủ của quá trình nhận thức, phát huy được các khảnăng của bản thân thì cần có thêm thời gian, cần có thêm nữa các hỗ trợ từ phía GVđể HS có thể tự học nhiều hơn, hiệu quả hơn nữa. Đặc biệt, đối với HS đầu cấp như HS lớp 10 học chương trình vật lý nângcao thì sự hỗ trợ để giúp các em tự học là rất cần thiết. Với chương “Động lực họcchất điểm”, đây là chương học khá quan trọng đóng vai trò cơ sở cho các chươnghọc sau đó, hơn thế nữa nó còn là chương học có khá nhiều ứng dụng gần gũi trongđời sống. Tuy nhiên do vừa chuyển từ khối THCS sang khối THPT, lượng kiến thứccần tiếp thu, các kỹ năng cần rèn luyện lúc này đối với các em HS là khá nhiều. Nếukhông có sự hỗ trợ thì từ chương học này sẽ trở nên khá nặng nề đối với các em, vớicác khó khăn nhất định dễ dẫn đến tình trạng HS học vẹt, học đối phó. Bên cạnh thực trạng trên, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thôngtin, các phương tiện hỗ trợ cho giáo dục cũng tăng lên mạnh mẽ. Học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng lớp học Vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý 10 Nâng cao) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc PhượngXÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÝ TRỰC TUYẾN NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc PhượngXÂY DỰNG LỚP HỌC VẬT LÝ TRỰC TUYẾN NHẰM HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 NÂNG CAO)Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lýMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ÐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại hiện nay, khi mà công nghệ thông tin (CNTT) phát triển vượtbậc, các thành tựu khoa học liên tiếp nhau ra đời đã làm cho việc học và dạy học cónhững đổi mới phù hợp. Mỗi cá nhân phải biết cách tự tìm kiếm nguồn thông tinphù hợp, xử lý nguồn thông tin đó để vận dụng vào các vấn đề cụ thể. Vì vậy học vàdạy học cần có những bước chuyển mình theo xu hướng của thời đại mới. Để đápứng cho nhu cầu của xã hội, nền giáo dục nước ta cũng đã có những biến chuyểntích cực với những định hướng đổi mới phương pháp giáo dục. Mục tiêu hàng đầuđặt ra cho giáo dục là phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh(HS). HS sẽ là chủ, là trung tâm của quá trình nhận thức diễn ra trong mỗi tiết học.Để làm được điều này một trong những vấn đề cần phải lưu ý đến là việc tự học củaHS. HS không chỉ cần nắm bắt được nội dung kiến thức mà các em còn cần phảibiết đến phương pháp, đến cách thức tìm ra và sử dụng chúng sao cho hiệu quảnhất. Khả năng tự học, tự tìm tòi không những quan trọng trong quá trình học tậpkhi HS còn đến trường mà còn rất quan trọng trong khoảng thời gian về sau, khi cácem lên các cấp học trên, và nhất là khi các em đã trưởng thành. Tuy nhiên, trong thực tế, đối với môn vật lý nói riêng, để tổ chức một giờhọc trên lớp theo định hướng mới như hiện nay mà trong đó HS giữ vai trò làm chủquá trình nhận thức trong tiết học đó quả thật là không dễ dàng. Thời lượng mỗi tiếthọc chỉ có bốn mươi lăm phút (kể cả thời gian ổn định lớp, tổ chức hoạt động củalớp) nhưng lượng kiến thức trong mỗi bài lại khá nhiều (nhất là ở chương trình nângcao) đã gây ra khá nhiều điều bất cập, khó áp dụng các phương pháp dạy học mới.Bên cạnh đó, sĩ số mỗi lớp học hiện tại là quá đông nên đối với GV việc quan tâmđến từng cá nhân trong lớp học, đến các băn khoăn, suy nghĩ, những vướng mắc củacác em hiện vẫn còn rất hạn chế. Chính những vướng mắc không được quan tâm,giải đáp kịp thời rất dễ làm HS cảm thấy chán nản, mất tự tin và đây sẽ là những ràocản cho các em trong việc thu nhận thêm các các kiến thức vật lý nói chung và cácthông tin khoa học hiện đại về sau nói chung. Ngoài những nguyên nhân khách quan như đã nêu thì một trong nhữngnguyên nhân chủ quan chính dẫn đến các khó khăn này là việc tự học của HS cònchưa được tốt làm ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình học tập. Việc chuẩn bị bài ởnhà của HS thường mang tính chất đối phó tạm thời. Thông thường các em khôngxem bài trước hoặc nếu có cũng chỉ dừng lại ở mức độ trả lời các câu hỏi do GVyêu cầu một cách máy móc, ngoài ra không có sự đầu tư suy nghĩ thêm các vấn đềcó liên quan. Sự chuẩn bị bài mới thiếu chu đáo cũng khiến cho việc học tập trênlớp của HS gặp nhiều hạn chế. Khi được yêu cầu tự đưa ra nhận xét hay trình bàylại những nội dung đã tìm hiểu được thì HS thường tỏ ra khá lúng túng. Phần đôngcác em HS vẫn còn tiếp nhận kiến thức được GV truyền đạt một cách thụ động. Đểgiúp HS có thể thực sự làm chủ của quá trình nhận thức, phát huy được các khảnăng của bản thân thì cần có thêm thời gian, cần có thêm nữa các hỗ trợ từ phía GVđể HS có thể tự học nhiều hơn, hiệu quả hơn nữa. Đặc biệt, đối với HS đầu cấp như HS lớp 10 học chương trình vật lý nângcao thì sự hỗ trợ để giúp các em tự học là rất cần thiết. Với chương “Động lực họcchất điểm”, đây là chương học khá quan trọng đóng vai trò cơ sở cho các chươnghọc sau đó, hơn thế nữa nó còn là chương học có khá nhiều ứng dụng gần gũi trongđời sống. Tuy nhiên do vừa chuyển từ khối THCS sang khối THPT, lượng kiến thứccần tiếp thu, các kỹ năng cần rèn luyện lúc này đối với các em HS là khá nhiều. Nếukhông có sự hỗ trợ thì từ chương học này sẽ trở nên khá nặng nề đối với các em, vớicác khó khăn nhất định dễ dẫn đến tình trạng HS học vẹt, học đối phó. Bên cạnh thực trạng trên, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thôngtin, các phương tiện hỗ trợ cho giáo dục cũng tăng lên mạnh mẽ. Học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Xây dựng lớp học Vật lý Lớp học Vật lý trực tuyến Động lực học chất điểm Dạy học Động lực học chất điểm Lớp học Vật lý trực tuyếnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 171 0 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 69 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 56 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 41 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 40 0 0