![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp các phức Fe(III) với các phối tử dạng salen và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sẽ tập trung vào những vấn đề chính sau: Đầu tiên là tổng hợp các salicylaldehyt bằng phương pháp siêu âm từ phenol và dẫn xuất của nó. Thứ hai là tổng hợp các phối tử bazơ Schiff dạng salen bằng phương pháp one-pot để tạo ra các phối tử salen bất đối xứng mới. Sau đó, tổng hợp phức Fe(III) với các phối tử thu được. Các phức thu được sẽ khảo sát tính chất điện hóa và đánh giá hoạt tính độc tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp các phức Fe(III) với các phối tử dạng salen và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Phương Nam TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC PHỨC Fe(III)VỚI CÁC PHỐI TỬ DẠNG SALEN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Phương Nam TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC PHỨC Fe(III)VỚI CÁC PHỐI TỬ DẠNG SALEN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quang Trung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiêncứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong công trình nàylà trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nàođã được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Học viên Phạm Thị Phương Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. NguyễnQuang Trung, người thầy đã dành nhiều tâm huyết, thời gian tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn phòng Hóa Học Xanh, Viện Hóa học, cácthầy cô giáo trong Khoa Hóa học, bộ môn Hóa hữu cơ, Học viện Khoa Họcvà Công Nghệ đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành các môn học và thựchiện đề tài này. Em xin cảm ơn quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia(Nafosted) đã tài trợ thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em luôn nhận được sựgiúp đỡ, động viên, khích lệ từ gia đình, bạn bè. Đó là động lực vô cùng quýbáu giúp em có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tàicủa mình. Em vô cùng cảm ơn tình cảm và sự giúp đỡ của mọi người đã dànhcho em.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Học viên Phạm Thị Phương Nam 1 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 4DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 6DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ 7DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 8MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 10CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 12 1.1. GIỚI THIỆU VỀ SALEN .................................................................... 12 1.1.1. Phối tử bazơ Schiff ........................................................................ 12 1.1.2. Phối tử salen và dẫn xuất ............................................................. 13 1.2. GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT METALLO-SALEN........................ 16 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHỨC CHẤT Fe(III)-SALEN ............ 18 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT Ở VIỆT NAM ............... 23CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 26 2.1.1. Phương pháp tổng hợp và tinh chế sản phẩm ............................... 26 2.1.3. Phương pháp UV-Vis .................................................................... 26 2.1.4. Khảo sát tính chất điện hóa (CV) .................................................. 28 2.1.5. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ............................................. 30 2.2. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ ............................................................... 32 2.3. TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA SALICYLADEHYDE............ 33 2.3.1. Quy trình tổng hợp chung ............................................................. 33 2.3.2.Tổng hợp 5-fluoro-salicylaldehyde (A1) ........................................ 33 2.3.3. Tổng hợp 5-chloro-salicylaldehyde (A2) ...................................... 34 2.3.4.Tổng hợp 5-brommo-salicylaldehyde (A3) .................................... 34 2 2.3.5.Tổng hợp 5-t-butyl-salicylaldehyde (A4) ....................................... 34 2.3.6. Tổng hợp 5-methoxy-salicylaldehyde (A5)................................... 35 2.3.7. Tổng hợp 3-methoxy-2-hydroxybenzaldehyde (A6) ..................... 35 2.4. TỔNG HỢP PHỐI TỬ BAZƠ SCHIFF DẠNG SALEN.................... 35 2.4.1. Quy trình tổng hợp chung ............................................................. 35 2.4.2. Tổng hợp phối tử 4-(tert-butyl)-2-(E)-((2-(E)-2- hydroxybenzylidene)amino)phenyl)imino)methyl)phenol (L1) ............. 36 2.4.3. Tổng hợp phối tử 4-(tert-butyl)-2-(E)-((2-(E)-5-fluoro-2- hydroxybenzylidene)amino)phenyl)imino)methyl)phenol (L2) ............. 37 2.4.4. Tổng hợp phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp các phức Fe(III) với các phối tử dạng salen và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Phương Nam TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC PHỨC Fe(III)VỚI CÁC PHỐI TỬ DẠNG SALEN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Thị Phương Nam TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC PHỨC Fe(III)VỚI CÁC PHỐI TỬ DẠNG SALEN VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quang Trung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiêncứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong công trình nàylà trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nàođã được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Học viên Phạm Thị Phương Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. NguyễnQuang Trung, người thầy đã dành nhiều tâm huyết, thời gian tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn phòng Hóa Học Xanh, Viện Hóa học, cácthầy cô giáo trong Khoa Hóa học, bộ môn Hóa hữu cơ, Học viện Khoa Họcvà Công Nghệ đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành các môn học và thựchiện đề tài này. Em xin cảm ơn quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia(Nafosted) đã tài trợ thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em luôn nhận được sựgiúp đỡ, động viên, khích lệ từ gia đình, bạn bè. Đó là động lực vô cùng quýbáu giúp em có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tàicủa mình. Em vô cùng cảm ơn tình cảm và sự giúp đỡ của mọi người đã dànhcho em.Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Học viên Phạm Thị Phương Nam 1 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 4DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 6DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ 7DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 8MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 10CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 12 1.1. GIỚI THIỆU VỀ SALEN .................................................................... 12 1.1.1. Phối tử bazơ Schiff ........................................................................ 12 1.1.2. Phối tử salen và dẫn xuất ............................................................. 13 1.2. GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT METALLO-SALEN........................ 16 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHỨC CHẤT Fe(III)-SALEN ............ 18 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT Ở VIỆT NAM ............... 23CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 26 2.1.1. Phương pháp tổng hợp và tinh chế sản phẩm ............................... 26 2.1.3. Phương pháp UV-Vis .................................................................... 26 2.1.4. Khảo sát tính chất điện hóa (CV) .................................................. 28 2.1.5. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ............................................. 30 2.2. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ ............................................................... 32 2.3. TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT CỦA SALICYLADEHYDE............ 33 2.3.1. Quy trình tổng hợp chung ............................................................. 33 2.3.2.Tổng hợp 5-fluoro-salicylaldehyde (A1) ........................................ 33 2.3.3. Tổng hợp 5-chloro-salicylaldehyde (A2) ...................................... 34 2.3.4.Tổng hợp 5-brommo-salicylaldehyde (A3) .................................... 34 2 2.3.5.Tổng hợp 5-t-butyl-salicylaldehyde (A4) ....................................... 34 2.3.6. Tổng hợp 5-methoxy-salicylaldehyde (A5)................................... 35 2.3.7. Tổng hợp 3-methoxy-2-hydroxybenzaldehyde (A6) ..................... 35 2.4. TỔNG HỢP PHỐI TỬ BAZƠ SCHIFF DẠNG SALEN.................... 35 2.4.1. Quy trình tổng hợp chung ............................................................. 35 2.4.2. Tổng hợp phối tử 4-(tert-butyl)-2-(E)-((2-(E)-2- hydroxybenzylidene)amino)phenyl)imino)methyl)phenol (L1) ............. 36 2.4.3. Tổng hợp phối tử 4-(tert-butyl)-2-(E)-((2-(E)-5-fluoro-2- hydroxybenzylidene)amino)phenyl)imino)methyl)phenol (L2) ............. 37 2.4.4. Tổng hợp phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Phối tử dạng salen Tế bào ung thư Phức chất Fe(III) Phối tử bazơ SchiffTài liệu liên quan:
-
86 trang 82 0 0
-
4 trang 61 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 48 0 0 -
175 trang 48 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 42 0 0 -
70 trang 40 0 0
-
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 40 1 0 -
177 trang 38 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 35 0 0