Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn được một số chủng vi khuẩn hiếu khí sống tự do có khả năng cố định N và các chủng nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ trong đất rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế; tạo nguồn vi sinh vật cố định N và hòa tan P với hoạt lực cao sẵn có nhằm góp phần cải thiện hiệu quả việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Vũ Thị Hồng HàNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓKHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA N VÀ P TRONG ĐẤT GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Vũ Thị Hồng HàNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓKHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA N VÀ P TRONG ĐẤT GÓP PHẦN VÀO VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ THỊ TƢỜNG CHÂU Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Vũ Thị Hồng Hà, là học viên cao học chuyên ngành Khoa họcmôi trường, khóa 2011 – 2013, tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đạihọc Quốc gia Hà Nội. Tôi xin cam đoan:- Công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫnkhoa học của TS. Ngô Thị Tường Châu.- Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bốở các nghiên cứu khác hay trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận văntốt nghiệp của mình. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Vũ Thị Hồng Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Ngô Thị Tường Châu đãtận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Khoa HọcĐất, các thầy cô giáo trong trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học QuốcGia Hà Nội, đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trongquá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại họcKhoa học Huế đã cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoànthành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹnăng của bản thân còn nhiều hạn chế nên em không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô vàcác bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Vũ Thị Hồng Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU............................................................................................................ 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 41. Tổng quan về rừng ngập mặn .............................................................. 41.1. Khái niệm ................................................................................................ 41.2. Tình hình rừng ngập mặn trên thế giới và tại Việt Nam ..................... 41.3. Rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế nói chung và Rú Chá nói riêng ................................................................................................................. 52. Vi sinh vật chuyển hóa N và P trong đất ............................................. 82.1. Vi sinh vật chuyển hóa N ....................................................................... 82.2. Vi sinh vật chuyển hóa Phosphate....................................................... 153. Nhu cầu dinh dưỡng N, P của RNM và các nhóm vi sinh vật liênquan ............................................................................................................... 22CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 251. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 252. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 262.1. Phương pháp thu thập tài liệu ............................................................. 262.2. Phương pháp lấy mẫu đất .................................................................... 262.3. Phương pháp phân tích đất ................................................................. 262.4. Phương pháp phân lập vi k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: