Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính chất từ của một số vật liệu dựa trên các bon có cấu trúc bánh kẹp

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 56,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn này, dựa trên lý thuyết phiếm hàm mật độ, một số dạng vật liệu từ dự trên cacbon đã được thiết kế và nghiên cứu, bao gồm: Đơn phân tử C13H9 (R1), dạng cặp phân tử [R1]2 và dạng bánh kẹp R1/D/R1 (trong đó D là phân tử phi từ C54H18). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có thể chế tạo được các vật liệu sắt từ dạng bánh kẹp với từ độ lớn và nhiệt độ trật tự từ cacbon
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính chất từ của một số vật liệu dựa trên các bon có cấu trúc bánh kẹp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị TrangTÍNH CHẤT TỪ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU DỰA TRÊN CÁC BON CÓ CẤU TRÚC BÁNH KẸP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị TrangTÍNH CHẤT TỪ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU DỰA TRÊN CÁC BON CÓ CẤU TRÚC BÁNH KẸP Chuyên ngành: Vật Lý Nhiệt Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, PGS. TS. NguyễnAnh Tuấn, Ban Khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã trực tiếpchỉ bảo tận tình, hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận vănnày. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các Thầy Cô, Tậpthể cán bộ Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, các Thầy Cô trong Khoa Vật lý, trườngĐại học Khoa học Tự Nhiên, đã truyền đạt những kiến thức chuyên ngành vô cùngquý báu. Em cảm ơn thầy cô đã giảng dạy em trong những năm qua, những kiếnthức mà em nhận được trên giảng đường sẽ là hành trang giúp em vững bước trongtương lai. Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến những người bạn, những anh chịđã đồng hành, giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu, trao đổi kiến thức cũngnhư truyền đạt những kinh nghiệm giúp em có thể hoàn thành luận văn một cáchtốt nhất. Và lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình của mình. Cảm ơn cảgia đình đã luôn bên con, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho con trong suốtthời gian qua. Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ, hạnhphúc và thành công trong công việc và cuộc sống. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 10/2014 Học viên Trần Thị Trang MỤC LỤCCác ký hiệu & từ viết tắt ...................................................................................................... iDanh mục hình vẽ ................................................................................................................iiDanh mục bảng biểu ...........................................................................................................ivMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU TỪ DỰA TRÊN CÁCBON ............31.1 Giới thiệu về vật liệu từ dựa trên Các bon........................................................31.2 “Siêu vật liệu” Graphene. ...................................................................................4 1.2.1 Các dạng khác nhau của các bon. ...................................................................4 1.2.2 Graphene là gì .................................................................................................6 1.2.3 Những đặc trưng cấu trúc và một cơ chế hình thành từ tính của Graphene ...71.3 Giới thiệu về vật liệu từ kiểu bánh kẹp .............................................................8CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................102.1. Giới thiệu về lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) .........................................10 211 ài to n củ hệ nhi u hạt .............................................................................11 212 tưởng nđ uv T: Tho s- er i và c c h nh iên qu n ..........12 2 1 3 Đ nh Hohen erg-Kohn thứ nhất ..............................................................17 2 1 4 Giới thiệu v or it và hà n ng ư ng Kohn-Sham.................................202.2. Phương pháp tính toán ....................................................................................22CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................243.1. Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất từ của phân tử từ tính. ..243.2. Cấu trúc hình học, cấu trúc điên tử và tính chất từ của dimer [R1]2. ........253.3. Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất của hệ phân tử phi từ ....273.4. Cấu trúc hình học, cấu trúc điện tử và tính chất từ của vật liệu dạng bánhkẹp R1/D/R1 .......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: