Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở cửa nền kinh tế đến tác động của CSTT lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu này mang lại cơ sở thực nghiệm có ý nghĩa đối với việc hoạch định và thực hiện CSTT tại Việt Nam một cách thận trọng, có xem xét đến độ mở nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế thế giới thể hiện qua độ mở nền kinh tế ngày càng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở cửa nền kinh tế đến tác động của CSTT lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- Nguyễn Xuân Minh Đức ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆLÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- Nguyễn Xuân Minh Đức ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆLÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng (hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đinh Thị Thu Hồng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng của độ mở cửa nền kinh tế đến tácđộng của CSTT lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam” do chính tôi nghiên cứu vàthực hiện. Các số liệu và thông tin được sử dụng trong luận văn là trung thực và cónguồn đáng tin cậy. Học viên: Nguyễn Xuân Minh Đức Khóa: 2017 Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼTÓM TẮTABSTRACTChương 1: Giới thiệu ................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 1.6. Kết quả kỳ vọng và những đóng góp của luận văn .................................. 4Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm.................................. 5 2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 5 2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ của CSTT ............................................5 2.1.1.1. Khái niệm CSTT ..............................................................................5 2.1.1.2. Mục tiêu của CSTT ..........................................................................5 2.1.2. Tác động của CSTT lên tăng trưởng kinh tế ........................................10 2.1.2.1. Trường phái cổ điển .......................................................................10 2.1.2.2. Trường phái Keynesian ..................................................................10 2.1.2.3. Mô hình Mundell-Fleming .............................................................15 2.1.3. Tác động của độ mở cửa nền kinh tế đến tăng trưởng kinh tế..............19 2.1.3.1. Độ mở cửa nền kinh tế ...................................................................19 2.1.3.2. Tác động của độ mở cửa nền kinh tế đến tăng trưởng kinh tế .......23 2.1.4. Cơ chế truyền dẫn của CSTT ................................................................27 2.2. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm.................................................. 34Chương 3: Mô hình, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu .................................. 39 3.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 39 3.1.1. Mô hình nghiên cứu cơ sở ....................................................................39 3.1.2. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ............................................................40 3.2. Giải thích các biến và dữ liệu nghiên cứu ............................................... 42 3.2.1. Giải thích các biến ................................................................................42 3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu................................................................................47 3.3. Phương pháp ước lượng ............................................................................ 49Chương 4: Kết quả nghiên cứu .............................................................................. 51 4.1. Phân tích, mô tả thống kê các biến của mô hình .................................... 51 4.2. Xác định độ trễ của các biến độc lập và các kiểm định của mô hình ... 52 4.2.1. Xác định độ trễ của các biến độc lập ....................................................52 4.2.2. Các kiểm định của mô hình ..................................................................53 4.2.2.1. Kiểm định tính dừng ......................................................................53 4.2.2.2. Kiểm định tự tương quan ...............................................................54 4.2.2.3. Kiểm định phương sai thay đổi ......................................................55 4.3. Kết quả ước lượng các mô hình ............................................................... 55Chương 5: Kết luận và khuyến nghị ..................................................................... 63 5.1. Kết luận ...................................................................................................... 6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: