Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Biến động giá dầu thế giới và thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 992.82 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 69,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích tác động của các cú sốc giá dầu thế giới đến thị trường chứng khoán Việt Nam với dữ liệu lãi suất và tỷ giá hối đoái được xem như các nhân tố thêm vào. Giá cổ phiếu, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoái và lãi suất hàng ngày được lấy từ ngày 26/07/2005 đến ngày 25/09/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Biến động giá dầu thế giới và thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------ TRẦN THỊ MINH PHƯƠNGBIẾN ĐỘNG GIÁ DẦU THẾ GIỚI VÀ THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TPHCM, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------ TRẦN THỊ MINH PHƯƠNGBIẾN ĐỘNG GIÁ DẦU THẾ GIỚI VÀ THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biến động giá dầu thế giới và Thị trườngchứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi camđoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng đượccông bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Thị Minh Phương MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼTÓM LƯỢC1. GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................................... 12. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ........................ 63. PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ......................... 13 3.1. Phương pháp, mô hình nghiên cứu ............................................................ 13 3.1.1. Giới thiệu về mô hình tự hồi quy - VAR ............................................ 13 3.1.2. Phương pháp ước lượng mô hình VAR ............................................. 14 3.1.3. Một số vấn đề trong xây dựng mô hình VAR ..................................... 14 3.1.4. Mô hình VAR kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố ................... 15 3.2. Cơ sở dữ liệu ............................................................................................. 164. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 21 4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ........................................................................... 21 4.2. Xác định độ trễ tối ưu của mô hình............................................................ 24 4.3. Phân tích đồng liên kết đa biến Johansen ................................................ 26 4.4. Kết quả mô hình VAR ................................................................................. 29 4.5. Kiểm định nhân quả Granger .................................................................... 34 4.6. Kiểm định sự ổn định của mô hình ............................................................ 37 4.7. Phân tích phân rã phương sai.................................................................... 39 4.8. Hàm phản ứng đẩy tổng quát..................................................................... 415. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 45TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBP: Công ty gas và xăng dầu quốc tế.DF-GLS (Modified Dickey – Fuller): Kiểm định ADF hiệu chỉnhEview (Econometric Views): Phần mềm thống kêEIA (U.S. Energy information administration): Cơ quan quản lý thông tin nănglượng MỹPP: Kiểm định nghiệm đơn vị Phillips PerronR (Interest rate): Lãi suấtStata (Statistics and data): Phần mềm thống kêTTCK: Thị trường chứng khoánVAR (Vector autoregressions): Phương pháp vectơ tự hồi quyVECM (Vector error correction model): Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai sốVN-INDEX (Việt Nam Stock Index): Chỉ số giá chứng khoán Việt NamJJ: phương pháp kiểm định đồng liên kết Johansen và Juselius DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.Tình hình tiêu thụ và nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam từ năm 2005 đến2013Bảng 2. Bảng tóm tắt kỳ vọng tương quan giữa các nhân tố với TTCKBảng 3. Thống kê quy mô các sàn chứng khoánBảng 4. Bảng tóm tắt dữ liệu nghiên cứuBảng 5. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vịBảng 6. Kết quả xác định độ trễ tối đa của mô hìnhBảng 7. Kết quả xác định độ trễ tối ưu bằng kiểm định loại trừ WaldBảng 8. Kết quả kiểm định đồng liên kết JohansenBảng 9. Kết quả mô hình VARBảng 10. Kết quả mô hình VAR giai đoạn thứ nhấtBảng 11. Kết quả mô hình VAR giai đoạn thứ haiBảng 12. Kết quả kiểm định nhân quả GrangerBảng 13. Kết quả kiểm định tính ổn định của mô hìnhBảng 14. Kết quả phân tích phân rã phương saiBảng 15. Kết quả phân tích phản ứng đẩy DANH MỤC HÌNH VẼĐồ thị 1: Diễn biến chỉ số VN Index và giá dầu từ năm 2005 đến năm 2013Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn dữ liệu chuỗi thời gian của các biếnĐồ thị 3: Kết quả phân tích phản ứng đẩyBiểu đồ 1: Biểu đồ vòng tròn đơn vị TÓM LƯỢC Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích tác động của các cú sốc giá dầu thếgiới đến thị trường chứng khoán Việt Nam với dữ liệu lãi suất và tỷ giá hối đoáiđược xem như các nhân tố thêm vào. Giá cổ phiếu, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoáivà lãi suất hàng ngày được lấy từ ngày 26/07/2005 đến ngày 25/09/2013. Kết quảkiểm định đồng liên kết JJ cho thấy không có mối quan hệ trong dài hạn giữa giáchứng khoán, giá dầu và tỷ giá hối đoái. Ngược với kỳ vọng lý thuyết, kết quả môhình VAR cho thấy giá chứng khoán biến động cùng chiều với giá dầu thế giới, tuynhiên mức biến động này là khá nhỏ. Phân tích phân rã phương sai và hàm phảnứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: