Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Biện pháp hạn chế lao động bỏ trốn ở nước ngoài qua thực tiễn đưa tu nghiệp sinh Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đưa ra được các biện pháp giúp hạn chế lao động Việt Nam bỏ trốn ở nước ngoài, các mục tiêu nghiên cứu được xác định là xác định vai trò của Nhà nước trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; phân tích những bất cập của pháp luật hiện hành liên quan đến chính sách đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của Việt Nam; rút ra được bài học từ kinh nghiệm của các nước khác trong việc hạn chế lao động bỏ trốn ở nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Biện pháp hạn chế lao động bỏ trốn ở nước ngoài qua thực tiễn đưa tu nghiệp sinh Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ HỮU HOÀNG QUÂN BIỆN PHÁP HẠN CHẾ LAO ĐỘNG BỎ TRỐN Ở NƯỚC NGOÀI QUA THỰC TIỄN ĐƯA TU NGHIỆP SINHVIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ HỮU HOÀNG QUÂN BIỆN PHÁP HẠN CHẾ LAO ĐỘNG BỎ TRỐN Ở NƯỚC NGOÀI QUA THỰC TIỄN ĐƯA TU NGHIỆP SINHVIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 -i- LỜI CAM ÐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Ðại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả Lê Hữu Hoàng Quân -ii- LỜI CẢM ƠNTôi chân thành cảm ơn thầy Phạm Duy Nghĩa đã nhiệt tình hướng dẫn và cho tôi những lờikhuyên bổ ích, giúp tôi hoàn thành được luận văn này. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy Côđã giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm trong quá trình tôi học tập tại Chương trình Giảngdạy Kinh tế Fulbright, cũng như tạo môi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tạitrường.Đồng cảm ơn các bạn lớp MPP6 và các anh chị học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã nhiệt tình chia sẻ kiến thức. -iii- TÓM TẮTThời gian gần đây, tình trạng lao động Việt Nam ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan,... phá hợpđồng, bỏ trốn khỏi nơi làm việc với tỉ lệ cao khiến cho các nước này siết chặt hơn việc tiếpnhận lao động Việt Nam, thậm chí Hàn Quốc đã ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam mộtthời gian.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra các biện pháp có thể áp dụng để hạn chế tìnhtrạng tu nghiệp sinh bỏ trốn ở Nhật Bản nói riêng và lao động bỏ trốn ở các nước khác nóichung. Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh các dữ liệu thứ cấp, cácnghiên cứu trước, kinh nghiệm các nước kết hợp với phỏng vấn một số tu nghiệp sinh đểtrả lời ba câu hỏi nghiên cứu là (i) Vì sao Nhà nước nên can thiệp vào hoạt động đưa ngườilao động đi làm việc ở nước ngoài? (ii) Chính sách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoàihiện tại có những bất cập nào khiến cho hiện tượng lao động bỏ trốn tăng cao? (iii) Kinhnghiệm của các nước trong chính sách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và bài họcnào cho Việt Nam trong việc hạn chế lao động bỏ trốn?Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân sâu xa là do lao động không có được sự hỗ trợnhững khi gặp khó khăn từ trước khi đi ra nước ngoài cho đến khi về nước. Điều này xảyra là do Nhà nước chưa thực hiện tốt việc giám sát các doanh nghiệp phái cử và việc theodõi, hỗ trợ tu nghiệp sinh trong suốt quá trình này. Và việc đánh giá hệ thống pháp luậthiện hành liên quan đến chính sách đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho thấycần phải có sự sửa đổi, bổ sung để có thể hạn chế lao động bỏ trốn tốt hơn. Từ kinh nghiệmcủa các nước như Philippines, Thái Lan trong việc thực hiện chính sách đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài, nghiên cứu đã đề ra một số khuyến nghị chính sách trongmột số vấn đề như cần thực thi tốt hơn việc giám sát các doanh nghiệp phái cử, theo dõi vàhỗ trợ người lao động trong suốt quá trình của hoạt động đưa người đi làm việc ở nướcngoài.Từ khóa: tu nghiệp sinh, xuất khẩu lao động, bỏ trốn, Nhật Bản, biện pháp hạn chế, đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ÐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iiTÓM TẮT ........................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Biện pháp hạn chế lao động bỏ trốn ở nước ngoài qua thực tiễn đưa tu nghiệp sinh Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ HỮU HOÀNG QUÂN BIỆN PHÁP HẠN CHẾ LAO ĐỘNG BỎ TRỐN Ở NƯỚC NGOÀI QUA THỰC TIỄN ĐƯA TU NGHIỆP SINHVIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ HỮU HOÀNG QUÂN BIỆN PHÁP HẠN CHẾ LAO ĐỘNG BỎ TRỐN Ở NƯỚC NGOÀI QUA THỰC TIỄN ĐƯA TU NGHIỆP SINHVIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 -i- LỜI CAM ÐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Ðại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả Lê Hữu Hoàng Quân -ii- LỜI CẢM ƠNTôi chân thành cảm ơn thầy Phạm Duy Nghĩa đã nhiệt tình hướng dẫn và cho tôi những lờikhuyên bổ ích, giúp tôi hoàn thành được luận văn này. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy Côđã giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm trong quá trình tôi học tập tại Chương trình Giảngdạy Kinh tế Fulbright, cũng như tạo môi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tạitrường.Đồng cảm ơn các bạn lớp MPP6 và các anh chị học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã nhiệt tình chia sẻ kiến thức. -iii- TÓM TẮTThời gian gần đây, tình trạng lao động Việt Nam ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan,... phá hợpđồng, bỏ trốn khỏi nơi làm việc với tỉ lệ cao khiến cho các nước này siết chặt hơn việc tiếpnhận lao động Việt Nam, thậm chí Hàn Quốc đã ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam mộtthời gian.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra các biện pháp có thể áp dụng để hạn chế tìnhtrạng tu nghiệp sinh bỏ trốn ở Nhật Bản nói riêng và lao động bỏ trốn ở các nước khác nóichung. Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh các dữ liệu thứ cấp, cácnghiên cứu trước, kinh nghiệm các nước kết hợp với phỏng vấn một số tu nghiệp sinh đểtrả lời ba câu hỏi nghiên cứu là (i) Vì sao Nhà nước nên can thiệp vào hoạt động đưa ngườilao động đi làm việc ở nước ngoài? (ii) Chính sách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoàihiện tại có những bất cập nào khiến cho hiện tượng lao động bỏ trốn tăng cao? (iii) Kinhnghiệm của các nước trong chính sách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và bài họcnào cho Việt Nam trong việc hạn chế lao động bỏ trốn?Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân sâu xa là do lao động không có được sự hỗ trợnhững khi gặp khó khăn từ trước khi đi ra nước ngoài cho đến khi về nước. Điều này xảyra là do Nhà nước chưa thực hiện tốt việc giám sát các doanh nghiệp phái cử và việc theodõi, hỗ trợ tu nghiệp sinh trong suốt quá trình này. Và việc đánh giá hệ thống pháp luậthiện hành liên quan đến chính sách đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho thấycần phải có sự sửa đổi, bổ sung để có thể hạn chế lao động bỏ trốn tốt hơn. Từ kinh nghiệmcủa các nước như Philippines, Thái Lan trong việc thực hiện chính sách đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài, nghiên cứu đã đề ra một số khuyến nghị chính sách trongmột số vấn đề như cần thực thi tốt hơn việc giám sát các doanh nghiệp phái cử, theo dõi vàhỗ trợ người lao động trong suốt quá trình của hoạt động đưa người đi làm việc ở nướcngoài.Từ khóa: tu nghiệp sinh, xuất khẩu lao động, bỏ trốn, Nhật Bản, biện pháp hạn chế, đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ÐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iiTÓM TẮT ........................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Hạn chế lao động bỏ trốn Tu nghiệp sinh Xuất khẩu lao động Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 537 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 312 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 174 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
127 trang 153 1 0