Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh Đồng Nai

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại tổ chức, cung cấp các thông tin về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng công việc của cán bộ, công chức thuế Đồng Nai. Trên cơ sở đó, giúp ban lãnh đạo tìm ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế góp phần vào sự phát triển bền vững cho tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VŨ ĐỨC MINH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNGNGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THUẾ TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VŨ ĐỨC MINHCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THUẾ TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM QUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Vũ Đức Minh, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học này. Tôi xincam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên. Học viên: Vũ Đức Minh Lớp: Tài chính công – Khóa 22 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................34. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................35. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ................................................................36. Cấu trúc nghiên cứu......................................................................................3CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰCVÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC.... 51.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và cácnhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ..................................................5 1.1.1 Nguồn nhân lực ...........................................................................................5 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực .........................................................................6 1.1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ................................71.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.......................................................14 1.2.1 Mô hình nghiên cứu: .................................................................................14 1.2.2 Mối quan hệ giữa các nhân tố đến chất lượng nguồn nhân lực ................151.3 Tổng quan về tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành thuế tỉnhĐồng Nai ...................................................................................................................16 1.3.1 Khái quát chung về ngành thuế Đồng Nai ................................................16 1.3.2 Quy mô - cơ cấu nguồn nhân lực ..............................................................19 1.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế Đồng Nai....................................22 1.3.4 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh Đồng Nai ...............27 1.3.5 Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực ngành thuế Đồng Nai .......29CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 322.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................32 2.1.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................32 2.1.2 Nghiên cứu định lượng..............................................................................322.2 Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................34 2.2.1 Mẫu nghiên cứu.........................................................................................34 2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................36 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................362.3 Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................362.4 Điều chỉnh thang đo ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: