Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá tình trạng nghèo đói và phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của vùng ven biển ÐBSCL trong giai đoạn 2003-2004; xác định các nhân tố tác động đến xác suất rơi vào nghèo đói của các hộ gia đình trong Vùng; gợi ý chính sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP.HCM TRƯƠNG THANH VŨCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2003-2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2007 LỜI MỞ ĐẦUNghèo là vấn đề quan trọng của Việt Nam trong định hướng Xã hội Chủnghĩa, nghiên cứu về nghèo đói giúp các nhà làm chính sách có cơ sở để racác quyết định về phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như XĐGNnói riêng. Do đó, yêu cầu bức thiết là phải có thêm nhiều nghiên cứu nghèođói ở cấp vùng và cấp địa phương với nhiều cách tiếp cận khác nhau kể cảđịnh tính và định lượng. Thực hiện nhiều nghiên cứu hơn với những thôngtin chi tiết hơn, chính xác hơn sẽ là bước đầu tiên quan trọng trong mọichiến lược phát triển ở Việt Nam.Với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu Các nhântố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển ĐBSCL giai đoạn 2003-2004nhằm xác định các nhân tố chủ yếu (mang tính đặc trưng) ảnh hưởng đếnxác suất rơi vào nghèo đói của hộ gia đình, từ đó gợi ý chính sách XĐGNcho Vùng. 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 Vấn đề nghiên cứuViệt Nam đạt được nhiều thành tựu về xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm nhanh từ58,1% năm 1993 xuống còn 19,5% năm 2004, tương đương 24 triệu người đã thoátnghèo sau 11 năm. Nếu so với Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc làgiảm tỷ lệ nghèo đói xuống còn một nửa trong giai đoạn dài hơn là 1990-2015 thì quả làmột thành tích đặc biệt. Thế nhưng Việt Nam đang là nước có thu nhập bình quân đầungười thấp, năm 2004 là 550 USD/người (GSO, 2004) và thoát khỏi nghèo đói vẫn còn làgiấc mơ của hàng triệu người dân. Đại bộ phận dân cư có mức thu nhập chỉ trên ngưỡngnghèo chút ít nên rất dễ bị tái nghèo nếu có những chấn động kinh tế từ bên ngoài (Báocáo cập nhật nghèo, 2006).Theo GSO (2004), hơn 90% người nghèo sống và làm việc ở nông thôn và 45% dân nôngthôn sống dưới mức nghèo). Họ là những người sản xuất nhỏ hoặc là nông dân không đấtđi làm thuê. Tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro; đảm bảo rằng người nghèo cũng đượctiếp cận với các cơ hội mới và được hưởng lợi từ quá trình gia nhập WTO cũng nhưchống tái nghèo, xuất hiện hình thái nghèo mới là một thách thức lớn lao cho Việt Nam.Vùng ven biển ĐBSCL, phần lớn là nông thôn, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp(trồng lúa và thủy sản) nên tính dễ bị tổn thương đối với nông dân và nông nghiệp ở đâylà rất lớn trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO. (Tổn thương thường do cạnh tranhkhốc liệt dẫn đến giá nông sản giảm mạnh, nông dân không có trình độ chuyên môn - kỹthuật nên khó tìm việc làm phi nông nghiệp… ). Hệ quả là nguy cơ xuất hiện hình tháinghèo mới khó chữa hơn, chi phí cho thoát nghèo cũng lớn hơn. Do đó, nghiên cứunghèo ở vùng này trở nên rất cần thiết cho Chính phủ, Chính quyền địa phương, tổ chứcChính phủ, và NGOs, từ đó có chính sách XĐGN phù hợp cho Vùng.Ở Việt Nam, bộ số liệu ĐTMSHGĐ 2004 (do GSO thực hiện năm 2004) cung cấp thôngtin để mô tả tổng quát về đời sống kinh tế - xã hội của hộ gia đình. Ngoài ra, bộ số liệunày cho phép chúng ta nghiên cứu các chủ đề liên quan đến tình trạng nghèo đói của hộ -2-cũng như xem xét liệu một hộ gia đình có khả năng thoát khỏi tình trạng nghèo đói haykhông.Có nhiều nghiên cứu về nghèo đói cho ĐBSCL với cách tiếp cận thiên về định tính, mô tảthay vì tiếp cận định lượng nhằm lượng hóa các nhân tố tác động đến khả năng nghèo đóicủa hộ gia đình. Với ý nghĩa đó, đề tài “Các nhân tố tác động nghèo đói ở vùng venbiển Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004” sử dụng phương pháp địnhlượng xác định các nhân tố tác động đến xác suất nghèo đói của hộ gia đình, từ đó gợi ýchính sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng nghèo đói và phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của vùng ven biển ÐBSCL trong giai đoạn 2003-2004. Xác định các nhân tố tác động đến xác suất rơi vào nghèo đói của các hộ gia đình trong Vùng. Gợi ý chính sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng.1.3 Các giả thuyết nghiên cứuKhi nghiên cứu về tình trạng nghèo đói của hộ gia đình vùng ven biển ĐBSCL, chúng tôigiả thuyết rằng nhóm nhân tố kinh tế, xã hội sau sẽ tác động đến xác suất nghèo đói củahộ:Nhóm các đặc điểm của hộ gia đình: • Điều kiện kinh tế của hộ bao gồm tình trạng việc làm của hộ (có việc làm hay thất nghiệp), loại ngành nghề (nông nghiệp hay phi nông nghiệp); • Quan hệ xã hội của hộ thể hiện qua trình độ giáo dục phổ thông (số năm đi học, bằng cấp cao nhất của chủ hộ…); thuộc nhóm dân tộc thiểu số hay không; chủ hộ là nam hay nữ… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP.HCM TRƯƠNG THANH VŨCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2003-2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2007 LỜI MỞ ĐẦUNghèo là vấn đề quan trọng của Việt Nam trong định hướng Xã hội Chủnghĩa, nghiên cứu về nghèo đói giúp các nhà làm chính sách có cơ sở để racác quyết định về phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như XĐGNnói riêng. Do đó, yêu cầu bức thiết là phải có thêm nhiều nghiên cứu nghèođói ở cấp vùng và cấp địa phương với nhiều cách tiếp cận khác nhau kể cảđịnh tính và định lượng. Thực hiện nhiều nghiên cứu hơn với những thôngtin chi tiết hơn, chính xác hơn sẽ là bước đầu tiên quan trọng trong mọichiến lược phát triển ở Việt Nam.Với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu Các nhântố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển ĐBSCL giai đoạn 2003-2004nhằm xác định các nhân tố chủ yếu (mang tính đặc trưng) ảnh hưởng đếnxác suất rơi vào nghèo đói của hộ gia đình, từ đó gợi ý chính sách XĐGNcho Vùng. 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 Vấn đề nghiên cứuViệt Nam đạt được nhiều thành tựu về xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm nhanh từ58,1% năm 1993 xuống còn 19,5% năm 2004, tương đương 24 triệu người đã thoátnghèo sau 11 năm. Nếu so với Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc làgiảm tỷ lệ nghèo đói xuống còn một nửa trong giai đoạn dài hơn là 1990-2015 thì quả làmột thành tích đặc biệt. Thế nhưng Việt Nam đang là nước có thu nhập bình quân đầungười thấp, năm 2004 là 550 USD/người (GSO, 2004) và thoát khỏi nghèo đói vẫn còn làgiấc mơ của hàng triệu người dân. Đại bộ phận dân cư có mức thu nhập chỉ trên ngưỡngnghèo chút ít nên rất dễ bị tái nghèo nếu có những chấn động kinh tế từ bên ngoài (Báocáo cập nhật nghèo, 2006).Theo GSO (2004), hơn 90% người nghèo sống và làm việc ở nông thôn và 45% dân nôngthôn sống dưới mức nghèo). Họ là những người sản xuất nhỏ hoặc là nông dân không đấtđi làm thuê. Tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro; đảm bảo rằng người nghèo cũng đượctiếp cận với các cơ hội mới và được hưởng lợi từ quá trình gia nhập WTO cũng nhưchống tái nghèo, xuất hiện hình thái nghèo mới là một thách thức lớn lao cho Việt Nam.Vùng ven biển ĐBSCL, phần lớn là nông thôn, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp(trồng lúa và thủy sản) nên tính dễ bị tổn thương đối với nông dân và nông nghiệp ở đâylà rất lớn trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO. (Tổn thương thường do cạnh tranhkhốc liệt dẫn đến giá nông sản giảm mạnh, nông dân không có trình độ chuyên môn - kỹthuật nên khó tìm việc làm phi nông nghiệp… ). Hệ quả là nguy cơ xuất hiện hình tháinghèo mới khó chữa hơn, chi phí cho thoát nghèo cũng lớn hơn. Do đó, nghiên cứunghèo ở vùng này trở nên rất cần thiết cho Chính phủ, Chính quyền địa phương, tổ chứcChính phủ, và NGOs, từ đó có chính sách XĐGN phù hợp cho Vùng.Ở Việt Nam, bộ số liệu ĐTMSHGĐ 2004 (do GSO thực hiện năm 2004) cung cấp thôngtin để mô tả tổng quát về đời sống kinh tế - xã hội của hộ gia đình. Ngoài ra, bộ số liệunày cho phép chúng ta nghiên cứu các chủ đề liên quan đến tình trạng nghèo đói của hộ -2-cũng như xem xét liệu một hộ gia đình có khả năng thoát khỏi tình trạng nghèo đói haykhông.Có nhiều nghiên cứu về nghèo đói cho ĐBSCL với cách tiếp cận thiên về định tính, mô tảthay vì tiếp cận định lượng nhằm lượng hóa các nhân tố tác động đến khả năng nghèo đóicủa hộ gia đình. Với ý nghĩa đó, đề tài “Các nhân tố tác động nghèo đói ở vùng venbiển Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004” sử dụng phương pháp địnhlượng xác định các nhân tố tác động đến xác suất nghèo đói của hộ gia đình, từ đó gợi ýchính sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng nghèo đói và phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của vùng ven biển ÐBSCL trong giai đoạn 2003-2004. Xác định các nhân tố tác động đến xác suất rơi vào nghèo đói của các hộ gia đình trong Vùng. Gợi ý chính sách xóa đói giảm nghèo cho Vùng.1.3 Các giả thuyết nghiên cứuKhi nghiên cứu về tình trạng nghèo đói của hộ gia đình vùng ven biển ĐBSCL, chúng tôigiả thuyết rằng nhóm nhân tố kinh tế, xã hội sau sẽ tác động đến xác suất nghèo đói củahộ:Nhóm các đặc điểm của hộ gia đình: • Điều kiện kinh tế của hộ bao gồm tình trạng việc làm của hộ (có việc làm hay thất nghiệp), loại ngành nghề (nông nghiệp hay phi nông nghiệp); • Quan hệ xã hội của hộ thể hiện qua trình độ giáo dục phổ thông (số năm đi học, bằng cấp cao nhất của chủ hộ…); thuộc nhóm dân tộc thiểu số hay không; chủ hộ là nam hay nữ… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Kinh tế hộ gia đình Chính sách xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèoTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0