Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 998.52 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá khả năng tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tác động đến việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Trên cơ sở phân tích có những đề xuất giải pháp chính sách phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả và cải thiện điều kiện sống người dân nông thôn, giúp họ cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ______________________ Lê Trọng QuyềnCHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH _______________________ Lê Trọng QuyềnCHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phạm Khánh Nam Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế với nội dung nghiên cứu “chính sáchđào tạo nghề cho lao động nông thôn” trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Trelà công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn tríchdẫn trong danh lục tài liệu. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này đảm bảo khôngtrùng lắp và đến thời điểm này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu khoa học nào. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01/12/2015 Lê Trọng Quyền MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng, biểuDanh mục các đồ thịCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU………………………………………………………..1 1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………....3 Mục tiêu tổng quát……………………………………………………….3 Mục tiêu cụ thể……………………………….………………………….3 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………...4 1.3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….4 1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu………………………..………………4 1.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu…………………………………………4 1.3.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu……………..…………………………4 1.4. Cấu trúc luận văn………………………………………………………….5CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………..6 2.1. Các khái niệm……………………..………………………………………6 2.1.1. Đào tạo nghề........................................................................................6 2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động...............................................................6 2.2. Lược khảo lý thuyết có liên quan................................................................7 2.2.1. Lý thuyết về vốn con người………………………………………….7 2.2.2. Mô hình quyết định đi học...................................................................8 2.2.3. Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu lao động.............................................10 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan................................................12 2.3.1. Nghiên cứu thực nghiệm các nước trong khu vực.............................12 Ở Trung Quốc ...................................................................................12 Ở Hàn Quốc ......................................................................................13 Ở Malaysia .......................................................................................14 2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước...........................................14 2.3.3. Phát hiện của những tác giả khác.......................................................17 2.3.4. Một số kinh nghiệm trong chuyển dịch cơ cấu lao động...................20CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................22 3.1. Khung phân tích........................................................................................22 3.2. Quy trình phân tích....................................................................................23 3.3. Mô hình kinh tế lượng...............................................................................23 3.4. Mô tả biến số.............................................................................................26 3.5. Giải thích biến số.......................................................................................27 3.5.1. Biến phụ thuộc...................................................................................27 3.5.2. Biến độc lập.......................................................................................28 3.6. Cách thức thu thập dữ liệu và chọn mẫu...................................................30 3.6.1. Thu thập số liệu sơ cấp.......................................................................30 3.6.2. Thu thập số liệu thứ cấp..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: