Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển nhà ở cho hộ thu nhập thấp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng quan về chính sách nhà ở cho người thu nhập thấp ở đô thị, các yếu tố tác động đến chính sách, và kinh nghiệm trong và ngoài nước về phát triển NOTNT. Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách NOTNT của TP.ĐN trong thời gian qua. Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách phát triển NOTNT trên địa bàn TP.ĐN, góp phần vào việc hoàn thành tốt mục tiêu có nhà ở trong Chương trình “5 không 3 có” của TP.ĐN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển nhà ở cho hộ thu nhập thấp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆUCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO HỘ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆUCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO HỘ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 6 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Diệu ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi chân thành cảm ơn TS. Vũ Thành Tự Anh, thầy trực tiếp hướng dẫn tôi thựchiện đề tài, đã tận tình truyền đạt kiến thức và đưa ra những lời khuyên, góp ý hữu ích giúptôi hoàn thành luận văn.Tôi xin cảm ơn TS. Hồ Kỳ Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hộiĐà Nẵng, người luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi theo học chương trình này,giúp tôi hình thành ý tưởng và cho những lời khuyên bổ ích trong thời gian đầu làm luậnvăn. Cảm ơn các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp tôi trong việc khảo sát, thu thập thông tin.Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, cán bộ nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightvà các anh chị em lớp MPP3 đã tạo cho tôi một môi trường học tập chuyên nghiệp và thânthiện, giúp tôi thay đổi rất nhiều trong tư duy, phương pháp nghiên cứu và cả kỹ năngsống. Đặc biệt cảm ơn chị Ngọc Quỳnh, chị Hường, Kim Chi, Vân Anh… đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ba má và các anh chị em trong gia đình luônquan tâm, ủng hộ và khích lệ tôi hoàn thành khóa học. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Khóa MPP3 Nguyễn Thị Hồng Diệu iii TÓM TẮT LUẬN VĂNQuá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ cùng với sự gia tăng dân số chủ yếu do nhập cư ngàycàng nhanh đã làm gia tăng đáng kể nhu cầu về nhà ở tại thành phố Đà Nẵng. Thị trườngnhà ở xuất hiện tình trạng phi hiệu quả của ngoại tác tích cực, tình trạng đầu cơ bất độngsản và bong bóng giá nhà đất gây nên thất bại trên thị trường nhà ở thu nhập thấp. Trongkhi đó mức độ chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm thu nhập trên địa bàn Đà Nẵng ngàycàng tăng làm cho đa số hộ gia đình có thu nhập thấp chưa có nhà ở không có cơ hội tiếpcận được nhà ở.Mặc dù chính quyền Thành phố đã có những biện pháp can thiệp nhằm phát triển nhà ở xãhội cho người thu nhập thấp thông qua các Đề án như: miễn tiền sử dụng đất, miễn giảmthuế, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, cung cấp miễn phí các thiết kế mẫu, hỗ trợ đầu tư hạtầng kỹ thuật ngoài hàng ràng dự án... cho bên cung; hỗ trợ lãi suất vay vốn từ ngân hàngthương mại để mua nhà hoặc mua nhà trả góp, trợ cấp tiền thuê nhà ở xã hội… cho bêncầu. Song quá trình thực hiện chính sách bộc lộ nhiều vướng mắc, các biện pháp can thiệpcủa Nhà nước chưa thực sự mang lại hiệu quả, hộ thu nhập thấp trên địa bàn Thành phốvẫn thiếu chỗ ở phù hợp, trong khi giá nhà ở thu nhập thấp vẫn nằm ngoài khả năng chi trảvà nguồn cung từ khu vực tư nhân rất hạn chế.Thứ nhất, chưa thu hút được nguồn vốn đầu tư đa dạng từ khu vực tư nhân do chính sáchưu đãi tín dụng còn mang tính chung chung, thực tế doanh nghiệp khó đáp ứng điều kiệncủa ngân hàng để tiếp cận vốn vay. Thứ hai, nguồn vốn ngân sách được sử dụng chưa hiệuquả, chi phí đầu tư cho xây dựng nhà ở xã hội từ vốn ngân sách cao hơn so với chi phí đầutư bằng nguồn vốn của khu vực tư nhân. Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển nhà ở cho hộ thu nhập thấp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆUCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO HỘ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆUCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO HỘ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 6 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Diệu ii LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi chân thành cảm ơn TS. Vũ Thành Tự Anh, thầy trực tiếp hướng dẫn tôi thựchiện đề tài, đã tận tình truyền đạt kiến thức và đưa ra những lời khuyên, góp ý hữu ích giúptôi hoàn thành luận văn.Tôi xin cảm ơn TS. Hồ Kỳ Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hộiĐà Nẵng, người luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi theo học chương trình này,giúp tôi hình thành ý tưởng và cho những lời khuyên bổ ích trong thời gian đầu làm luậnvăn. Cảm ơn các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp tôi trong việc khảo sát, thu thập thông tin.Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, cán bộ nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightvà các anh chị em lớp MPP3 đã tạo cho tôi một môi trường học tập chuyên nghiệp và thânthiện, giúp tôi thay đổi rất nhiều trong tư duy, phương pháp nghiên cứu và cả kỹ năngsống. Đặc biệt cảm ơn chị Ngọc Quỳnh, chị Hường, Kim Chi, Vân Anh… đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ba má và các anh chị em trong gia đình luônquan tâm, ủng hộ và khích lệ tôi hoàn thành khóa học. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Khóa MPP3 Nguyễn Thị Hồng Diệu iii TÓM TẮT LUẬN VĂNQuá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ cùng với sự gia tăng dân số chủ yếu do nhập cư ngàycàng nhanh đã làm gia tăng đáng kể nhu cầu về nhà ở tại thành phố Đà Nẵng. Thị trườngnhà ở xuất hiện tình trạng phi hiệu quả của ngoại tác tích cực, tình trạng đầu cơ bất độngsản và bong bóng giá nhà đất gây nên thất bại trên thị trường nhà ở thu nhập thấp. Trongkhi đó mức độ chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm thu nhập trên địa bàn Đà Nẵng ngàycàng tăng làm cho đa số hộ gia đình có thu nhập thấp chưa có nhà ở không có cơ hội tiếpcận được nhà ở.Mặc dù chính quyền Thành phố đã có những biện pháp can thiệp nhằm phát triển nhà ở xãhội cho người thu nhập thấp thông qua các Đề án như: miễn tiền sử dụng đất, miễn giảmthuế, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, cung cấp miễn phí các thiết kế mẫu, hỗ trợ đầu tư hạtầng kỹ thuật ngoài hàng ràng dự án... cho bên cung; hỗ trợ lãi suất vay vốn từ ngân hàngthương mại để mua nhà hoặc mua nhà trả góp, trợ cấp tiền thuê nhà ở xã hội… cho bêncầu. Song quá trình thực hiện chính sách bộc lộ nhiều vướng mắc, các biện pháp can thiệpcủa Nhà nước chưa thực sự mang lại hiệu quả, hộ thu nhập thấp trên địa bàn Thành phốvẫn thiếu chỗ ở phù hợp, trong khi giá nhà ở thu nhập thấp vẫn nằm ngoài khả năng chi trảvà nguồn cung từ khu vực tư nhân rất hạn chế.Thứ nhất, chưa thu hút được nguồn vốn đầu tư đa dạng từ khu vực tư nhân do chính sáchưu đãi tín dụng còn mang tính chung chung, thực tế doanh nghiệp khó đáp ứng điều kiệncủa ngân hàng để tiếp cận vốn vay. Thứ hai, nguồn vốn ngân sách được sử dụng chưa hiệuquả, chi phí đầu tư cho xây dựng nhà ở xã hội từ vốn ngân sách cao hơn so với chi phí đầutư bằng nguồn vốn của khu vực tư nhân. Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Chính sách phát triển nhà ở Phát triển nhà ở thu nhập thấp Nâng cao mức sống trên địa bànTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
102 trang 319 0 0
-
138 trang 191 0 0
-
101 trang 167 0 0
-
127 trang 155 1 0
-
21 trang 143 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 132 0 0 -
100 trang 124 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
117 trang 116 0 0