Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thí điểm chế định thừa phát lại tại Tp. Hồ Chí Minh – thực trạng và kiến nghị
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề tài hướng đến đánh giá chính sách thí điểm chế định TPL tại TP.HCM trong bối cảnh nhà nước từng bước XHH hoạt động tư pháp. Đồng thời, tác động của chế định TPL đối với các chủ thể liên quan sẽ được phân tích, đặc biệt đối với người dân có nhu cầu hỗ trợ pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi của họ. Ngoài ra, từ góc độ của công chức nhà nước đang làm việc tại cơ quan có khả năng sẽ áp dụng TPL, đề tài này sẽ đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi thí điểm TPL tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thí điểm chế định thừa phát lại tại Tp. Hồ Chí Minh – thực trạng và kiến nghị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - - - WX - - - NGUYỄN THỊ VÂN ANHCHÍNH SÁCH THÍ ĐIỂM CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠITẠI TP. HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603.114 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh ii TÓM TẮT LUẬN VĂNTháng 5 năm 2010, sự ra đời của 5 văn phòng thừa phát lại quận 1, quận 5, quận 8, quậnBình Thạnh và quận Tân Bình trong chương trình thí điểm chế định thừa phát lại tại thànhphố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã đánh dấu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa dịch vụ tưpháp tại Việt Nam.Do tính chất thời sự của một chính sách xã hội hóa trong lĩnh vực tư pháp đã không áp dụngkể từ sau năm 1975, việc thí điểm chế định thừa phát lại tại TP.HCM dành được sự quantâm của các cơ quan nhà nước, giới báo chí, giới học thuật và cộng đồng xã hội. Công cụ tìmkiếm Google với từ khóa “thí điểm thừa phát lại” đã cho tới 7.320.000 kết quả (truy cậpngày 27/4/2012).Tuy nhiên, đánh giá sơ bộ cho thấy, phần lớn những bài viết về chính sách này mới ở mứcđộ mô tả và bình luận. Đến nay, trong phạm vi hiểu biết của tác giả và ý kiến của một sốchuyên gia, vẫn chưa có đề tài nào đánh giá cụ thể và khách quan về chế định thừa phát lạithí điểm tại TP.HCM. Sắp kết thúc thời gian thí điểm vào tháng 7 năm 2012, việc đánh giáhoạt động và những ảnh hưởng của chế định thừa phát lại càng trở nên cần thiết đối với việcphân tích và hoạch định chính sách.Đề tài không chỉ khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định thừa phát lại tại ViệtNam mà còn đánh giá toàn diện quá trình thí điểm tại TP.HCM thông qua việc sử dụng Bộtiêu chí OECD kết hợp với khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng, khảo sát tình hình tổchức – hoạt động của các văn phòng thừa phát lại và ý kiến của các chuyên gia.Kết quả cho thấy, việc thí điểm thừa phát lại tại TP.HCM đã đạt được những thành công banđầu trong giảm áp lực đối với hoạt động của tòa án và cơ quan thi hành án dân sự cũng nhưhình thành kênh xác minh thông tin, tạo lập chứng cứ, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp phápcho người dân.Nếu được sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước trong việc kéo dài thời gian thí điểm, mở rộngđịa bàn thí điểm, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chú trọng đến công tác đào tạo và bổ nhiệmcũng như tăng cường giới thiệu chế định thừa phát lại đến với người dân thì chính sách nàysẽ đạt kết quả cao hơn nữa. Bài học từ TP.HCM cũng là kinh nghiệm cho các tỉnh thànhkhác trong việc áp dụng chính sách về thừa phát lại. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iTÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................................... iiMỤC LỤC ...............................................................................................................................iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................................ viDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................viiiDANH MỤC HỘP .................................................................................................................. ixLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... xCHƯƠNG 1. DẪN NHẬP ....................................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh chính sách .......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thí điểm chế định thừa phát lại tại Tp. Hồ Chí Minh – thực trạng và kiến nghị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - - - WX - - - NGUYỄN THỊ VÂN ANHCHÍNH SÁCH THÍ ĐIỂM CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠITẠI TP. HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603.114 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh ii TÓM TẮT LUẬN VĂNTháng 5 năm 2010, sự ra đời của 5 văn phòng thừa phát lại quận 1, quận 5, quận 8, quậnBình Thạnh và quận Tân Bình trong chương trình thí điểm chế định thừa phát lại tại thànhphố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã đánh dấu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa dịch vụ tưpháp tại Việt Nam.Do tính chất thời sự của một chính sách xã hội hóa trong lĩnh vực tư pháp đã không áp dụngkể từ sau năm 1975, việc thí điểm chế định thừa phát lại tại TP.HCM dành được sự quantâm của các cơ quan nhà nước, giới báo chí, giới học thuật và cộng đồng xã hội. Công cụ tìmkiếm Google với từ khóa “thí điểm thừa phát lại” đã cho tới 7.320.000 kết quả (truy cậpngày 27/4/2012).Tuy nhiên, đánh giá sơ bộ cho thấy, phần lớn những bài viết về chính sách này mới ở mứcđộ mô tả và bình luận. Đến nay, trong phạm vi hiểu biết của tác giả và ý kiến của một sốchuyên gia, vẫn chưa có đề tài nào đánh giá cụ thể và khách quan về chế định thừa phát lạithí điểm tại TP.HCM. Sắp kết thúc thời gian thí điểm vào tháng 7 năm 2012, việc đánh giáhoạt động và những ảnh hưởng của chế định thừa phát lại càng trở nên cần thiết đối với việcphân tích và hoạch định chính sách.Đề tài không chỉ khái quát về sự hình thành và phát triển của chế định thừa phát lại tại ViệtNam mà còn đánh giá toàn diện quá trình thí điểm tại TP.HCM thông qua việc sử dụng Bộtiêu chí OECD kết hợp với khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng, khảo sát tình hình tổchức – hoạt động của các văn phòng thừa phát lại và ý kiến của các chuyên gia.Kết quả cho thấy, việc thí điểm thừa phát lại tại TP.HCM đã đạt được những thành công banđầu trong giảm áp lực đối với hoạt động của tòa án và cơ quan thi hành án dân sự cũng nhưhình thành kênh xác minh thông tin, tạo lập chứng cứ, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp phápcho người dân.Nếu được sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước trong việc kéo dài thời gian thí điểm, mở rộngđịa bàn thí điểm, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chú trọng đến công tác đào tạo và bổ nhiệmcũng như tăng cường giới thiệu chế định thừa phát lại đến với người dân thì chính sách nàysẽ đạt kết quả cao hơn nữa. Bài học từ TP.HCM cũng là kinh nghiệm cho các tỉnh thànhkhác trong việc áp dụng chính sách về thừa phát lại. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iTÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................................... iiMỤC LỤC ...............................................................................................................................iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................................ viDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................viiiDANH MỤC HỘP .................................................................................................................. ixLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... xCHƯƠNG 1. DẪN NHẬP ....................................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh chính sách .......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Chế định thừa phát lại Xã hội hóa tư pháp Bồi dưỡng nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
102 trang 320 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
138 trang 192 0 0
-
101 trang 168 0 0
-
127 trang 162 1 0
-
21 trang 143 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 132 0 0 -
100 trang 126 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0