Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Bùi Văn Long

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là tìm ra cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam nhằm hỗ trợ cho việc lựa chọn công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Bùi Văn Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------------- BÙI VĂN LONGCƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊTóm tắt…………………………………………………………………………….......... 11 - Giới thiệu……………………………………………………………………………. 22 - Tổng quan nghiên cứu trước đây……………………………………………………. 4 2.1. Lý thuyết……………………………………………………………... 4 2.1.1 Kênh lãi suất………………………………………………………… 4 2.1.2. Kênh tín dụng……………………………………………………… 5 2.1.3. Kênh giá cổ phần…………………………………………………… 7 2.1.4. Kênh tỷ giá…………………………………………………………. 8 2.2. Một số nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ trước đây……… 83 - Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………... 22 3.1. Mô tả dữ liệu……………………………………………………………. 22 3.2. Cấu trúc mô hình………………………………………………………... 24 3.3. Kiểm định nghiệm đơn vị……………………………………………… 24 3.4. Kiểm định đồng liên kết………………………………………………… 25 3.5. Mô hình ECM đạng tổng quát………………………………………… 264 - Kết quả nghiên cứu………………………………………………………………… 28 4.1. Kết quả kiểm định tính dừng và xác định độ trễ tối ưu………………….. 28 4.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết………………………………………….. 29 4.3. VECM đối với GDP………………………………………………………. 31 4.4. VECM đối với CPI……………………………………………………. …...33 4.5. VECM đối với M2………………………………………………………... 34 4.6. VECM đối với IR…………………………………………………………. 36 4.7. VECM đối với REER……………………………………………………... 37 4.8. VECM đối với VNIDEX…………………………………………………. .39 4.9. Phân tích mối quan hệ nhân quả theo cặp……………………………… …40 4.10. Độ mạnh của phương trình ước lượng………………………………… ….43 4.11. Hàm phản ứng sung……………………………………………… ………45 4.12. Phân rã phương sai………………………………………………………. 56Kết luận……………………………………………………………………………….. 62Tài liệu tham khảoPhụ lụcLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam”là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của cánhân tôi. Các số liệu được nêu trong luận văn được trích nguồn rõ ràng và được thuthập từ thực tế có độ tin cậy nhất định và được xử lý trung thực, khách quan. Kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTADB: Asian Development BankCPI: Consumer Price indexCSTT: Chính sách tiền tệECB: Europe Central BankFFR: Federal Funds RateGDP: Gross Domestic ProductHQ: Hunnan –Quinn Information CriterionIMF: International Monetary FundIR: Lãi suất cho vay 12 tháng.M2: Cung tiền mở rộngOLS: Ordinary Least SquaresREER: Real Effective Exchange RateSBIC: Schawarzs Bayesian Information CriterionSC: Schwarz Information CriterionSVAR: Structural Vector AutoregresstionVAR: Vector AutoregresstionVECM: Vector Error Correction ModelWTO: World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1: Các biến trong mô hình………………………………………………… 22Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị……………………………………... 28Bảng 4.2: Xác định độ trễ tối ưu………………………………………………….. 29Bảng 4.3: Kiểm định Trace và Max. Eigenvalue…………………………………...29Bảng 4.4: Hệ số biểu diễn tốc độ điều chỉnh về cân bằng..……………………… 30Bảng 4.5: Hệ số và P-Value VECM đối với GDP………………………………… 31Bảng 4.6: Hệ số và P-Value VECM đối với CPI…………………………………. 33Bảng 4.7: Hệ số và P-Value VECM đối với M2………………………………….. 34Bảng 4.8: Hệ số và P-Value VECM đối với IR…………………………………… 36Bảng 4.9: Hệ số và P-Value đối với REER……………………………………….. 37Bảng 4.10: Hệ số và P-Value VECM đối với VNIDEX………………………….. 39Bảng 4.11: Kết quả kiểm định nhân quả trong môi trường VECM……………….. 41Bảng 4.12: Kết quả phương trình mô hình ước lượng…………………………….. 44Bảng 4.13: Kết quả kiểm định tương quan chuỗi phần dư………………………... 45Bảng 4.14: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi……………………………….. 45Bảng 4.15: Phân rã phương sai của LOG(GDP)………………………………….. 56Bảng 4.16: Phân rã phương sai của LOG(CPI)……………………………………. 57Bảng 4.17: Phân rã phương sai của LOG(M2)……………………………………. 57Bảng 4.18: Phân rã phương sai của IR……………………………………………. 58Bảng 4.19: Phân rã phương sai của LOG(REER)………………………………… 58Bảng 4.20: Phân rã phương sai của LOG(VNIDEX)……………………………… 59Bảng 4.21: Các trường hợp xuất hiện puzzle trong kết quả nghiên cứu………… 59 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊHình 4.1: Phản ứng của GDP trước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: