Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của học sinh THCS ở huyện Châu Đức tỉnh Bà Ria-Vũng Tàu cho việc dạy học theo mô hình VNEN
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh THCS đối với chương trình giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN từ đó những kiến nghị, giải pháp về việc áp dụng giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN ở huyện Châu Đức và ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Mẫu điều tra khảo sát của đề tài là 180 học sinh thuộc các khối lớp 8 và khối lớp 9 (có tối thiểu 2 năm tham gia học theo mô hình VNEN) hiện đang học tại các trường THCS có áp dụng mô hình giáo dục VNEN tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rĩa – Vũng Tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của học sinh THCS ở huyện Châu Đức tỉnh Bà Ria-Vũng Tàu cho việc dạy học theo mô hình VNEN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI –VNEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI –VNEN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài. Các số liệu khảo sát và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đây Tp.HCM, ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Trung iii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh THCS đối với chương trình giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN từ đó những kiến nghị, giải pháp về việc áp dụng giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN ở huyện Châu Đức và ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Mẫu điều tra khảo sát của đề tài là 180 học sinh thuộc các khối lớp 8 và khối lớp 9 (có tối thiểu 2 năm tham gia học theo mô hình VNEN) hiện đang học tại các trường THCS có áp dụng mô hình giáo dục VNEN tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rĩa – Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu đã trình bày được mức độ hài lòng chung của học sinh đối với mô hình trường học VNEN và chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến mức độ hài lòng chưa cao từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể đối với Chính quyền địa phương, đối với cơ quan quản lý giáo dục và các trường THCS có áp dụng mô hình VNEN tại đơn vị mình. Những giải pháp này giúp nâng cao chất lượng và mức độ hài lòng của học sinh và các đối tượng liên quan (giáo viên; phụ huynh) khi triển khai tiếp mô hình trường học VNEN này trong tương lai tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Tuy vậy, đề tài cũng tồn tại những hạn chế khách quan và chủ quan và sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. iv MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........................................................................................... 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH......................................................... 1 LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................... i TÓM TẮT ......................................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. viii DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................... ix CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1 1. 1 Đặt vấn đề............................................................................................... 1 1. 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................... 3 1. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4 1. 4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4 1. 5 Bố cục luận văn ..................................................................................... 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 7 2. 1 Các khái niệm ........................................................................................ 7 2.1.1 Hoạt động giảng dạy .................................................................................................... 7 2.1.4 Đặc điểm mô hình giáo dục VNEN ............................................................................. 12 2.1.5 Chất lượng dịch vụ, sự hài lòng ................................................................................. 15 2. 2 Các mô hình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ .................... 17 2.2.1 Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ (Parasuraman, 1991) ....................... 17 2.2.2 Mô hình SERVPERF................................................................................................... 17 2.2.3 Mô hình HEdPERF.......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của học sinh THCS ở huyện Châu Đức tỉnh Bà Ria-Vũng Tàu cho việc dạy học theo mô hình VNEN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI –VNEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN NGỌC TRUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI –VNEN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài. Các số liệu khảo sát và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đây Tp.HCM, ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Trung iii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh THCS đối với chương trình giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN từ đó những kiến nghị, giải pháp về việc áp dụng giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN ở huyện Châu Đức và ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Mẫu điều tra khảo sát của đề tài là 180 học sinh thuộc các khối lớp 8 và khối lớp 9 (có tối thiểu 2 năm tham gia học theo mô hình VNEN) hiện đang học tại các trường THCS có áp dụng mô hình giáo dục VNEN tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rĩa – Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu đã trình bày được mức độ hài lòng chung của học sinh đối với mô hình trường học VNEN và chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến mức độ hài lòng chưa cao từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể đối với Chính quyền địa phương, đối với cơ quan quản lý giáo dục và các trường THCS có áp dụng mô hình VNEN tại đơn vị mình. Những giải pháp này giúp nâng cao chất lượng và mức độ hài lòng của học sinh và các đối tượng liên quan (giáo viên; phụ huynh) khi triển khai tiếp mô hình trường học VNEN này trong tương lai tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Tuy vậy, đề tài cũng tồn tại những hạn chế khách quan và chủ quan và sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo. iv MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........................................................................................... 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH......................................................... 1 LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................... i TÓM TẮT ......................................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. viii DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................... ix CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1 1. 1 Đặt vấn đề............................................................................................... 1 1. 2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................... 3 1. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4 1. 4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 4 1. 5 Bố cục luận văn ..................................................................................... 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 7 2. 1 Các khái niệm ........................................................................................ 7 2.1.1 Hoạt động giảng dạy .................................................................................................... 7 2.1.4 Đặc điểm mô hình giáo dục VNEN ............................................................................. 12 2.1.5 Chất lượng dịch vụ, sự hài lòng ................................................................................. 15 2. 2 Các mô hình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ .................... 17 2.2.1 Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ (Parasuraman, 1991) ....................... 17 2.2.2 Mô hình SERVPERF................................................................................................... 17 2.2.3 Mô hình HEdPERF.......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Đặc điểm mô hình giáo dục VNEN Mô hình trường học mới VNEN Thang đo chất lượng dịch vụ Đánh giá sự hài lòng của học sinh THCSTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 311 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 130 0 0 -
100 trang 118 0 0