Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013)
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của đơn vị trước và sau khi nhận được hỗ trợ đổi mới công nghệ, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách đổi mới công nghệ trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013) 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ TIẾP THUĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT/DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG (2008 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ TIẾP THUĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT/DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG (2008 - 2013) Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ. Hồ Ngọc Phương TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do chính tác giảthực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, cácđoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chínhxác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Luận văn không trùng lắp với bấtcứ luận nghiên cứu khoa học nào./. An Giang, ngày 19 tháng 5 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Tiếp Thu ii TÓM TẮT Luận văn “Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đốivới các cơ sở/doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013)” được thực hiện từ tháng10/2014 đến tháng 4/2015. Với mục tiêu đánh giá hiệu quả của đơn vị trước và saukhi nhận được hỗ trợ đổi mới công nghệ, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách đổimới công nghệ trong thời gian tới. Các nội dung nghiên cứu bao gồm: (1) Điều tra,khảo sát các đơn vị nhận hỗ trợ đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh An Giang giaiđoạn từ 2008 – 2013; (2) Phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia quản lý trong lĩnh vựcquản lý KH&CN địa phương. Kết quả nghiên cứu ghi nhận được có 85% cơ sở sản xuất ở quy mô nhỏ, sốlao động trong đơn vị từ 10- 50 người; ngành nghề tham gia thực hiện đổi mới côngnghệ tập trung ở 03 ngành chính đó là: cơ khí chế tạo (28,33%), thực phẩm(23,33%), vật liệu xây dựng (23,33%) và còn lại là ngành thủ công mỹ nghệ, y họccổ truyền, rèn và sản xuất phân bón lá; ngành cơ khí chế tạo là ngành có số đơn vịtham gia nhiều nhất kế đến là ngành thực phẩm và vật liệu xây dựng. Kết quả cũngcho thấy đơn vị nhận hỗ trợ nhiều nhất ở mức 29% có 11 đơn vị (chiếm 18,33%),mức 30% có 8 đơn vị (13,33%), kế đến là mức 23% có 7 đơn vị (11,67%), số cònlại phân bổ đều cho các mức hỗ trợ. Theo kết quả điều tra cho thấy thu nhập củacông nhân lao động còn thấp trung bình từ 3 triệu trở xuống; các đơn vị thực hiệnhỗ trợ đổi mới công nghệ có mức giá trị tăng thêm cho sản phẩm sau khi đổi mớitập trung nhiều nhất ở mức 10% ở ngành thực phẩm và ngành cơ khí chế tạo. Bêncạnh đó, với số lượng nguyên liệu cố định, tỷ lệ nhiên liệu tiết kiệm trung bình chomỗi đơn vị là 11,6% ở các đơn vị có tác động đến máy móc thiết bị; ngành vật liệuxây dựng tiết kiệm nhiên liệu nhiều nhất ở mức 12%, ngành thực phẩm, cơ khí chếtạo, thủ công mỹ nghệ, tiết kiệm ở mức 10%. Tương tự, tỷ lệ giá trị sản phẩm tăngthêm từ 18 - 20% tập trung nhiều nhất cho ngành hàng vật liệu xây dựng. Kết quả trao đổi với chuyên gia cho thấy hoạt động phát triển ứng dụng đổimới công nghệ trên địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến năm 2013, đã đạt được một số kết iiiquả khích lệ. Trong đó, đã góp phần tăng năng suất, chất lượng cho các sản phẩm,góp phần tăng thu nhập cho đơn vị. Quá trình thực hiện cũng đã tạo được sự đồngthuận và sự ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh tham gia. Từ những kết quả đạt được cho thấy, việc ban hành các chính sách hỗ trợứng dụng đổi mới công nghệ vào sản xuất kinh doanh cho các đơn vị tỉnh An Gianglà việc làm hết sức thiết thực, phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay. Chính sách nàyđã góp phần giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở nghiêncứu, ứng dụng, chuyển giao KH&CN, các nông hộ… trên địa bàn toàn tỉnh nângcao nhận thức về ứng dụng đổi mới công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ côngnghệ, nâng cao năng suất, tạo sản phẩm có chất lượng, có khả năng cạnh tranh;đồng thời, đáp ứng ngày càng cao đối với các yêu cầu của thị trường trong và ngoàinước. Từ khóa: đổi mới công nghệ, chính sách hỗ trợ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013) 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ TIẾP THUĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT/DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG (2008 - 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ TIẾP THUĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT/DOANH NGHIỆP TỈNH AN GIANG (2008 - 2013) Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ. Hồ Ngọc Phương TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do chính tác giảthực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, cácđoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chínhxác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Luận văn không trùng lắp với bấtcứ luận nghiên cứu khoa học nào./. An Giang, ngày 19 tháng 5 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Tiếp Thu ii TÓM TẮT Luận văn “Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đốivới các cơ sở/doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013)” được thực hiện từ tháng10/2014 đến tháng 4/2015. Với mục tiêu đánh giá hiệu quả của đơn vị trước và saukhi nhận được hỗ trợ đổi mới công nghệ, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách đổimới công nghệ trong thời gian tới. Các nội dung nghiên cứu bao gồm: (1) Điều tra,khảo sát các đơn vị nhận hỗ trợ đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh An Giang giaiđoạn từ 2008 – 2013; (2) Phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia quản lý trong lĩnh vựcquản lý KH&CN địa phương. Kết quả nghiên cứu ghi nhận được có 85% cơ sở sản xuất ở quy mô nhỏ, sốlao động trong đơn vị từ 10- 50 người; ngành nghề tham gia thực hiện đổi mới côngnghệ tập trung ở 03 ngành chính đó là: cơ khí chế tạo (28,33%), thực phẩm(23,33%), vật liệu xây dựng (23,33%) và còn lại là ngành thủ công mỹ nghệ, y họccổ truyền, rèn và sản xuất phân bón lá; ngành cơ khí chế tạo là ngành có số đơn vịtham gia nhiều nhất kế đến là ngành thực phẩm và vật liệu xây dựng. Kết quả cũngcho thấy đơn vị nhận hỗ trợ nhiều nhất ở mức 29% có 11 đơn vị (chiếm 18,33%),mức 30% có 8 đơn vị (13,33%), kế đến là mức 23% có 7 đơn vị (11,67%), số cònlại phân bổ đều cho các mức hỗ trợ. Theo kết quả điều tra cho thấy thu nhập củacông nhân lao động còn thấp trung bình từ 3 triệu trở xuống; các đơn vị thực hiệnhỗ trợ đổi mới công nghệ có mức giá trị tăng thêm cho sản phẩm sau khi đổi mớitập trung nhiều nhất ở mức 10% ở ngành thực phẩm và ngành cơ khí chế tạo. Bêncạnh đó, với số lượng nguyên liệu cố định, tỷ lệ nhiên liệu tiết kiệm trung bình chomỗi đơn vị là 11,6% ở các đơn vị có tác động đến máy móc thiết bị; ngành vật liệuxây dựng tiết kiệm nhiên liệu nhiều nhất ở mức 12%, ngành thực phẩm, cơ khí chếtạo, thủ công mỹ nghệ, tiết kiệm ở mức 10%. Tương tự, tỷ lệ giá trị sản phẩm tăngthêm từ 18 - 20% tập trung nhiều nhất cho ngành hàng vật liệu xây dựng. Kết quả trao đổi với chuyên gia cho thấy hoạt động phát triển ứng dụng đổimới công nghệ trên địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến năm 2013, đã đạt được một số kết iiiquả khích lệ. Trong đó, đã góp phần tăng năng suất, chất lượng cho các sản phẩm,góp phần tăng thu nhập cho đơn vị. Quá trình thực hiện cũng đã tạo được sự đồngthuận và sự ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh tham gia. Từ những kết quả đạt được cho thấy, việc ban hành các chính sách hỗ trợứng dụng đổi mới công nghệ vào sản xuất kinh doanh cho các đơn vị tỉnh An Gianglà việc làm hết sức thiết thực, phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay. Chính sách nàyđã góp phần giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở nghiêncứu, ứng dụng, chuyển giao KH&CN, các nông hộ… trên địa bàn toàn tỉnh nângcao nhận thức về ứng dụng đổi mới công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ côngnghệ, nâng cao năng suất, tạo sản phẩm có chất lượng, có khả năng cạnh tranh;đồng thời, đáp ứng ngày càng cao đối với các yêu cầu của thị trường trong và ngoàinước. Từ khóa: đổi mới công nghệ, chính sách hỗ trợ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Chính sách hỗ trợ đổi mới Cơ sở sản xuất doanh nghiệp Đổi mới công nghệTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
102 trang 316 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
127 trang 154 1 0
-
21 trang 142 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 131 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 122 0 0
-
117 trang 115 0 0