Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 78,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu là dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết bằng việc ứng dụng mô hình Z” của Altman (1993) với mẫu được chọn là 213 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số Z’’ thông qua việc hồi quy lại mô hình Z” và mô hình Z” bổ sung thêm biến mới để đưa ra gợi ý về việc chọn mô hình nào hiệu quả hơn để áp dụng ở thị trường Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam i TÓM TẮT Đề tài được thực hiện với mục tiêu dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của cáccông ty niêm yết trên sàn HOSE dựa trên mô hình điểm số Z” của Altman (1993)với quan điểm: nếu trong hai năm liên tiếp EBITDA nhỏ hơn chi phí lãi vay hoặctrong bất kỳ năm nào mà EBITDA nhỏ hơn 80% chi phí lãi vay thì công ty thuộcnhóm kiệt quệ. Kết quả cho thấy, mô hình Z” dự báo chính xác nhất vào thời điểmmột năm trước khi xảy ra kiệt quệ với xác suất chính xác hơn 65% và tỷ lệ này giảmdần vào thời điểm hai và ba năm trước kiệt quệ. Kết quả này cũng gần với nhữngkiểm định khác được thực hiện tại Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã mở rộng mô hình điểm số Z’’ bằng việc bổ sung thêmbiến số tài chính và biến vĩ mô. Thông qua hồi quy Probit, nghiên cứu xem xét cácyếu tố nào trong Z’’ mở rộng có tác động đến xác suất kiệt quệ tài chính của cáccông ty niêm yết. Kết quả cho thấy việc kết hợp các biến tài chính và biến vĩ môvào một mô hình cho kết quả dự báo tốt hơn. Như vậy, tình trạng kiệt quệ tài chínhcủa các công ty niêm yết trên sàn HOSE không chỉ được dự báo bởi những thôngtin thu thập từ báo cáo tài chính mà còn chịu ảnh hưởng bởi nhân tố môi trườngkinh tế. ii LỜI CAM ĐOANTác giả Luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình, cụthể: - Tôi tên : NGUYỄN NỮ HOÀNG VY - Sinh ngày: 22/02/1990 - Quê quán: Quảng Ngãi - Hiện công tác tại: Phòng Giao dịch – Ngân quỹ, Ngân hàng TM CP Á Châu - PGD Bà Chiểu. - Là học viên cao học khóa 15 – Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh - Đề tài: Dự báo khả năng kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam - Người hướng dẫn: TS. LÊ HỒ AN CHÂU Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả iii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Ngân Hàng Tp.HCM.Sự giảng dạy tận tâm của quý thầy cô đã trang bị cho tôi những kiến thức hữu ích,mang tính thực tiễn, góp phần phục vụ cho công việc hiện tại của tôi trong lĩnh vựcTài chính – Ngân hàng. Đồng thời, tạo nền tảng kiến thức vững chắc để tôi có thểthực hiện nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Lê Hồ An Châu là giảngviên hướng dẫn khoa học, đã tận tình góp ý, hỗ trợ và hướng dẫn tôi trong suốt quátrình nghiên cứu. Hơn tất cả, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ đã khích lệ và tạo điềukiện tốt nhất cho tôi, để tôi tập trung hoàn thành luận văn này. Bài nghiên cứu là sự cố gắng nỗ lực của tôi để hoàn thiện mục tiêu cần nghiêncứu, song trong quá trình thực hiện có thể tồn tại nhiều vấn đề còn hạn chế. Kínhmong sự đóng góp của các quý thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiLỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................ ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. viDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiDANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................7CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................21.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................21.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .........................................................................41.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: