Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu tại Việt Nam
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2015 và luận chứng sự cần thiết phải đổi mới phương thức điều hành CSTT theo LPMT nhằm đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả điều hành CSTT theo LPMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, trong bối cảnh kinh tế toàn cầuđầy biến động, các giao dịch kinh tế, tiền tệ ngày càng trở nên phức tạp hơn. CSTTở Việt Nam trong thời gian qua gặp nhiều thách thức và bộc lộ một số hạn chế. Cơchế điều hành CSTT (giai đoạn trước năm 2012) tỏ ra không hiệu quả trong việckiểm soát lạm phát. Từ năm 2004 đến năm 2011, lạm phát cao và diễn biến phứctạp, kinh tế vĩ mô bất ổn. Mặc dù từ năm 2012 đến nay, cơ bản lạm phát đã đượckiềm chế ở dưới mức một con số, tuy nhiên, cho dù lạm phát ở mức khá thấp đượcduy trì trong năm năm qua nhưng không có sự cam kết nào của NHNN về ổn địnhgiá cả thì những kỳ vọng về tăng giá cả luôn là tiềm ẩn và có thể quay trở lại gâyảnh hưởng đến sự ốn định và phát triển bền vững kinh tế của Việt Nam. Hơn thếnữa, quá trình điều hành CSTT của NHNN thời gian qua cũng gặp nhiểu sức ép docùng lúc phải đạt được nhiều mục tiêu như kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng,vừa ổn định lãi suất thị trường vừa ổn định tỷ giá, đảm bảo thanh toán, xử lý nợ xấu,hỗ trợ NSNN... Chính việc thực hiện nhiều mục tiêu (mặc dù thời gian qua NHNNcũng đã có thứ tự ưu tiên giữa các mục tiêu nhưng vẫn chịu nhiều sức ép và gặp khókhăn trong công tác xác định mục tiêu ưu tiên) và giữa các mục tiêu điều hành củaCSTT cũng không được xác định một cách rõ ràng, chưa đảm bảo tính nhất quángiữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, các mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùngđã gây khó khăn và giảm tính hiệu quả trong điều hành CSTT thời gian qua, một sốquyết định của NHNN còn mang nặng tính hành chính... Vấn đề này đặt ra cho Việt Nam tìm kiếm một cơ chế điều hành CSTT chophép kiểm soát lạm phát hiệu quả hơn, đảm bảo vừa kiềm chế được lạm phát vừatiếp tục giữ vững tăng trưởng ở mức hợp lý. Cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cácluồng ngoại tệ chảy vào/ra khởi Việt Nam từ hoạt động xuất, nhập khẩu, đầu tưnước ngoài trực tiếp và gián tiếp... biến động tương đối mạnh đã làm cho việc điều 2hành CSTT trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi việc điều hành CSTT phải ngày càng linhhoạt, phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế,đảm bảo ổn định tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Xu hướng thế giới điều hành CSTT theo lạm phát chỉ có một mục tiêu. Các nướcđiều hành CSTT theo cơ chế LPMT đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Theo Ủy ban kinh tế của Quốc hội, kinh nghiệm nhiều quốc gia trên thế giớicho thấy LPMT có thể là lựa chọn hợp lý cho CSTT của Việt Nam trong thời giantới nếu đáp ứng được những điều kiện cần thiết. Theo đó, duy trì mức lạm phát hợplý là mục tiêu hàng đầu của CSTT để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng trong phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIIIcũng đã nhấn mạnh chính sách “ chủ động điều hành thực hiện LPMT”. Tuy nhiên, để điều hành CSTT theo LPMT tại Việt nam, cần đảm bảo nhiềuđiều kiện và các giải pháp điều hành. Các giải pháp nào để điều hành CSTT theoLPMT một cách hiệu quả. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Giải pháp điều hànhchính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứuthực hiện luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tài Chính Ngân hàng của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011đến 2015 và luận chứng sự cần thiết phải đổi mới phương thức điều hànhCSTT theo LPMT nhằm đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả điều hànhCSTT theo LPMT. 2.2. Mục tiêu cụ thể Một là, đánh giá, phân tích cơ chế điều hành CSTT ở Việt Nam giai đoạn từ2011 đến 2015, những thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc điềuhành CSTT ở Việt Nam, mức độ đáp ứng các điều kiện cơ chế LPMT trong tổ chứcđiều hành CSTT. Hai là, nghiên cứu khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng cơ chếLPMT của Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả điều 3hành CSTT theo LPMT. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ các nội dung trên, nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau: 1/Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam từ 2011 đến 2015, những thànhcông, hạn chế, nguyên nhân hạn chế? 2/ Việt Nam đã đáp ứng được các điều kiện để áp dụng CSTT theo LPMT chưa? Đáp ứng ở mức độ nào? 3/ Giải pháp hoàn thiện các điều kiện để áp dụng CTTT theo LPMT và các giải pháp điều hành CSTT theo LPMT như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào cơ chế điều hànhCSTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, trong bối cảnh kinh tế toàn cầuđầy biến động, các giao dịch kinh tế, tiền tệ ngày càng trở nên phức tạp hơn. CSTTở Việt Nam trong thời gian qua gặp nhiều thách thức và bộc lộ một số hạn chế. Cơchế điều hành CSTT (giai đoạn trước năm 2012) tỏ ra không hiệu quả trong việckiểm soát lạm phát. Từ năm 2004 đến năm 2011, lạm phát cao và diễn biến phứctạp, kinh tế vĩ mô bất ổn. Mặc dù từ năm 2012 đến nay, cơ bản lạm phát đã đượckiềm chế ở dưới mức một con số, tuy nhiên, cho dù lạm phát ở mức khá thấp đượcduy trì trong năm năm qua nhưng không có sự cam kết nào của NHNN về ổn địnhgiá cả thì những kỳ vọng về tăng giá cả luôn là tiềm ẩn và có thể quay trở lại gâyảnh hưởng đến sự ốn định và phát triển bền vững kinh tế của Việt Nam. Hơn thếnữa, quá trình điều hành CSTT của NHNN thời gian qua cũng gặp nhiểu sức ép docùng lúc phải đạt được nhiều mục tiêu như kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng,vừa ổn định lãi suất thị trường vừa ổn định tỷ giá, đảm bảo thanh toán, xử lý nợ xấu,hỗ trợ NSNN... Chính việc thực hiện nhiều mục tiêu (mặc dù thời gian qua NHNNcũng đã có thứ tự ưu tiên giữa các mục tiêu nhưng vẫn chịu nhiều sức ép và gặp khókhăn trong công tác xác định mục tiêu ưu tiên) và giữa các mục tiêu điều hành củaCSTT cũng không được xác định một cách rõ ràng, chưa đảm bảo tính nhất quángiữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, các mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùngđã gây khó khăn và giảm tính hiệu quả trong điều hành CSTT thời gian qua, một sốquyết định của NHNN còn mang nặng tính hành chính... Vấn đề này đặt ra cho Việt Nam tìm kiếm một cơ chế điều hành CSTT chophép kiểm soát lạm phát hiệu quả hơn, đảm bảo vừa kiềm chế được lạm phát vừatiếp tục giữ vững tăng trưởng ở mức hợp lý. Cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cácluồng ngoại tệ chảy vào/ra khởi Việt Nam từ hoạt động xuất, nhập khẩu, đầu tưnước ngoài trực tiếp và gián tiếp... biến động tương đối mạnh đã làm cho việc điều 2hành CSTT trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi việc điều hành CSTT phải ngày càng linhhoạt, phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế,đảm bảo ổn định tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Xu hướng thế giới điều hành CSTT theo lạm phát chỉ có một mục tiêu. Các nướcđiều hành CSTT theo cơ chế LPMT đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Theo Ủy ban kinh tế của Quốc hội, kinh nghiệm nhiều quốc gia trên thế giớicho thấy LPMT có thể là lựa chọn hợp lý cho CSTT của Việt Nam trong thời giantới nếu đáp ứng được những điều kiện cần thiết. Theo đó, duy trì mức lạm phát hợplý là mục tiêu hàng đầu của CSTT để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng trong phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIIIcũng đã nhấn mạnh chính sách “ chủ động điều hành thực hiện LPMT”. Tuy nhiên, để điều hành CSTT theo LPMT tại Việt nam, cần đảm bảo nhiềuđiều kiện và các giải pháp điều hành. Các giải pháp nào để điều hành CSTT theoLPMT một cách hiệu quả. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Giải pháp điều hànhchính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứuthực hiện luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tài Chính Ngân hàng của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011đến 2015 và luận chứng sự cần thiết phải đổi mới phương thức điều hànhCSTT theo LPMT nhằm đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả điều hànhCSTT theo LPMT. 2.2. Mục tiêu cụ thể Một là, đánh giá, phân tích cơ chế điều hành CSTT ở Việt Nam giai đoạn từ2011 đến 2015, những thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong việc điềuhành CSTT ở Việt Nam, mức độ đáp ứng các điều kiện cơ chế LPMT trong tổ chứcđiều hành CSTT. Hai là, nghiên cứu khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng cơ chếLPMT của Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả điều 3hành CSTT theo LPMT. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ các nội dung trên, nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau: 1/Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam từ 2011 đến 2015, những thànhcông, hạn chế, nguyên nhân hạn chế? 2/ Việt Nam đã đáp ứng được các điều kiện để áp dụng CSTT theo LPMT chưa? Đáp ứng ở mức độ nào? 3/ Giải pháp hoàn thiện các điều kiện để áp dụng CTTT theo LPMT và các giải pháp điều hành CSTT theo LPMT như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào cơ chế điều hànhCSTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách tiền tệ Lạm phát mục tiêu Điều hành chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 296 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0