Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các kinh nghiệm về quản trị rủi ro của các nước trên thế giới; tìm hiểu tình hình thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu; phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân và kết hợp với cơ sở lý luận từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM --------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦIRO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ----------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦIRO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả được nêu trong luận văn này được thu thậptừ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước, đượcđăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp, các công trình nghiên cứuđã được công bố. Các giải pháp, kiến nghị nêu ra trong luận văn được rút ra từ cơ sởlý luận và thực tiễn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục biểu đồDanh mục bảngPhần mở đầu 1Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản của các ngânhàng thương mại 31.1 Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và các loại rủi ro khác 5 1.1.3 Mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lời 5 1.1.4 Ảnh hưởng của cung và cầu thanh khoản đến rủi ro thanh khoản 6 1.1.5 Biểu hiện của rủi ro thanh khoản 8 1.1.6 Hậu quả của rủi ro thanh khoản 8 1.1.7 Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản 9 1.1.7.1 Nguyên nhân từ phía vĩ mô 9 1.1.7.2 Nguyên nhân từ ngân hàng thương mại 10 1.1.7.3 Nguyên nhân từ khách hàng của ngân hàng 131.2 Quản trị rủi ro thanh khoản 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro thanh khoản 14 1.2.3 Các chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản 15 1.2.3.1 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có” 15 1.2.3.2 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ” 18 1.2.3.3 Chiến lược cân đối giữa tài sản “Có” và tài sản “Nợ” 19 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 201.2.5 Các quy tắc quản trị rủi ro thanh khoản 211.2.6 Đánh giá khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại 22 1.2.6.1 Các phương pháp dự báo thanh khoản 22 1.2.6.2 Các chỉ số đánh giá thanh khoản ngân hàng 251.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản trên thế giới và bài học 27cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới 27 1.3.2 Bài học đối với Việt Nam 29 Kết luận chương 1 31Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tạiNHTMCP Á Châu 322.1 Giới thiệu về NHTM CP Á Châu 322.1.1 Giới thiệu chung 322.1.2 Tình hình hoạt động 332.2 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu 362.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản 362.2.2 Những quy định liên quan đến thanh khoản 37 2.2.2.1 Những quy định hiện hành về thanh khoản của Nhà nước 37 2.2.2.2 Những quy định về thanh khoản của NHTM CP Á Châu 392.2.3 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ACB 39 2.2.3.1 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản 40 2.2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 42 2.2.3.3 Đánh giá khả năng thanh khoản của ACB 432.2.4 Những thành tích đã đạt được của ACB về thanh khoản và quản trịrủi ro thanh khoản 492.3 Tồn tại của quản trị rủi ro thanh khoản tại ACB và nguyên nhân 502.3.1 Tồn tại 50 2.3.1.1 Lợi nhuận ngân hàng giảm mạnh 50 2.3.1.2 Nợ xấu ngân hàng gia tăng 51 2.3.1.3 Người gửi tiền ồ ạt đến ngân hàng rút tiền 522.3.2 Nguyên nhân 53 2.3.2.1 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước còn yếu và chưa 53 đồng bộ, thị trường tiền tệ hoạt động kém hiệu quả 2.3.2.2 Việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng thương 54 mại, định chế tài chính khác 2.3.2.3 Văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế 54 2.3.2.4 Chưa có bộ phận quản lý khả năng chi trả độc lập trực thuộc 55 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: