Danh mục

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty thủy điện hồ Núi Cốc

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 991.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thạc sĩ kinh tế "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty thủy điện hồ Núi Cốc" gồm các nội dung chính là" Tổng quan về vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp, phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tư dự án thủy điện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty thủy điện hồ Núi Cốc Luận văn Thạc sĩ Kinh tếChuyên ngành Kinh tế TNTN và MTCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANHTRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1. Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm về vốn trong doanh nghiệpBất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đểtiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đều cần phải có vốn, vốn là điềukiện tiên quyết có ý nghĩa quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bởi vì khi tiến hành hoạt động sản xuất thì các doanh nghiệpcần có một số tiền nhất định để chuẩn bị các yếu tố cơ bản cho quá trình kinhdoanh như: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Dưới sự kếthợp của các yếu tố này mà các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã được tạora. Khi hàng hóa, dịch vụ được xác định là tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có doanhthu tiêu thụ. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì số tiền thu được dotiêu thụ sản phẩm ngoài bù đắp chi phí đã bỏ ra còn phải có lãi. Như vậy sốtiền ứng ra ban đầu không chỉ được bảo tồn mà còn phải được tăng thêm dohoạt động kinh doanh mang lại. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và ứng ra chocác quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo được gọi là vốn. Vốn là một phạmtrù kinh tế, nó tồn tại dưới cả hình thái vật chất cụ thể và không có hình tháivật chất cụ thể. Tuy nhiên đứng trên góc độ xã hội thì hiện nay quan niệm vềvốn vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất, ví dụ như:- Theo từ điển Tiếng Việt thì vốn là tài sản bỏ ra lúc đầu thường biểuhiện bằng tiền dùng cho sản xuất kinh doanh, trong các hoạt động sinh hoạt.- Trong dân gian lâu nay vẫn tồn tại quan niệm: “có vốn có lợi” – nghĩalà vốn phải sinh ra lãi, tuy nhiên do hạn chế về trình độ phảt triển của nềnkinh tế xã hội nên quan niệm về vốn vẫn còn hạn hẹp, trong quan niệm về vốnvà lãi ở trên thì hình thái biểu hiện của vốn và lãi chỉ dừng lại ở hình thái tiềnHọc viên: Nguyễn Trọng KhươngLớp CH 17KT1 Luận văn Thạc sĩ Kinh tếChuyên ngành Kinh tế TNTN và MT(tiền vốn là tiền lãi) mà chưa biết đến các hình thái biểu hiện khác của vốnnhư nguồn tài nguyên, nguồn sức lao động hay các biểu hiện hình thái tàichính khác. Còn phổ biến quan niệm vốn – hòa hoặc là vốn – lỗ tức là vốn bỏra có thể không sinh lãi mà chỉ dừng lại ở điểm hòa vốn, có trường hợp lỗvốn, điều này chứng tỏ là chưa thực sự quán triệt tư tưởng bỏ vốn là phải cólãi còn không sinh ra lãi thì không phải là vốnCả hai quan niệm trên thì chỉ dừng lại ở việc coi vốn chính là tiền bỏ raban đầu, tuy nhiên tiền chỉ được coi là vốn kinh doanh khi nó được đảm bảođiều kiện sau: thứ nhất tiền phải đại diện cho một lực lượng hàng hóa nhấtđịnh (phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực); thứ hai tiền phảiđược tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu tư cho mộtdự án kinh doanh; thứ ba khi đã đủ về số lượng tiền phải được vận động nhằmmục đích sinh lợi- Trong các tài liệu kinh tế học của phương Tây thì quan niệm về vốnchính là quan niệm về Tư Bản – Tư Bản tức là phải sinh lợi nhuận. Lúc nàychúng ta phải trừu tượng hóa mối quan hệ của Tư Bản – quan hệ bóc lột, chúngta chỉ nhìn tư bản trên phương diện là Tư Bản sinh ra giá trị thặng dựNhư vậy, từ các phân tích trên có thể kết luận: “Vốn kinh doanh củadoanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sảnvô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệpluôn vận động và không ngừng thay đổi hình thái, tạo thành quá trình luânchuyển vốn; Quá trình luân chuyển vốn trải qua các giai đoạn sau:+ Giai đoạn dự trữ sản xuất: Trong giai đoạn này doanh nghiệp ứng ravốn tiền tệ để mua sắm các yếu tố sản xuất như tài sản cố định, nguyên nhiênvật liệu, công cụ dụng cụ và các yếu tố khácHọc viên: Nguyễn Trọng KhươngLớp CH 17KT2 Luận văn Thạc sĩ Kinh tếChuyên ngành Kinh tế TNTN và MT+ Giai đoạn sản xuất : Trong giai đoạn này các yếu tố sản xuất được kếthợp với nhau tạo ra sản phẩm mới. Trong quá trình sản xuất vốn tồn tại dướihình thái như chi phí chờ phân bổ, sản phẩm đang chế tạo+ Giai đoạn lưu thông : Trong giai đoạn này, doanh nghiệp bán sản phẩm vàthu tiền về. Vốn từ hình thái hàng hóa chuyển lại hình thái tiền tệ ban đầu (H’ – T’)và kết thúc quá trình luân chuyển vốn và quá trình luân chuyển vốn tiếp theo lại bắtđầuNhư vậy có thể nhận thấy vốn được đề cập đền trên nhiều phương diệnkhác nhau như: vốn phản ánh các quan hệ kinh tế trong xã hội, vốn là mộtphạm trù hạch toán thể hiện các quan hệ so sánh, vốn là một phạm trù của cơchế và có nhiều hình thái biểu hiện khác nhau trong quá trình vận động. Vàquá trình vận động thì vốn được đảm bảo rằng điểm xuất phát và điểm cuốicùng của vòng tuần hoàn vốn là giá trị, là tiền, tuy nhiên đồng tiền ở điểmcuối cùng phải có giá trị lớn hơn đồng tiền ở điểm xuất phát, đây là nguyên lýcủa vấn đề đầu tư, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh.1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệpĐể tiến hành quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả cần tiến hành phânloại vốn kinh doanh của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau, tùy theomục tiêu quản lý vốn. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà quy mô vốnkinh doanh, cơ cấu, thành phần của chúng cũng khác nhau. Có rất nhiều tiêuthức để phân loại vốn trong doanh nghiệp, thông thường có các cách phân loạisau:1.1.2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn kinh doanhCăn cứ vào nguồn hình thành, vốn kinh doanh bao gồm các loại sau:+ Vốn chủ sở hữu : là vốn mà chủ sở hữu doanh nghiệp phải ứng ra đểmua sắm, xây dựng các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Khi doanh nghiệp thành lập thì vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ củadoanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thì ngoài vốn điều lệ còn cóHọc viên: Nguyễn Trọng KhươngLớp CH 17KT3 Luận văn Thạc sĩ Kinh tếChuyên ngành Kinh tế TNTN và MTmột lượng vốn khác c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: