Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Nguyễn Thị Tố Nga
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 922.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở thực trạng hoạt động rửa tiền trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng cùng với những nguy cơ rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn tập trung đưa ra các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Nguyễn Thị Tố Nga BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TỐ NGA GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀNQUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành đề tài Trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới, hoạt động ngân hàng không nhữngchịu các áp lực về kinh tế mà còn chịu áp lực ngày càng gia tăng của các tội phạmliên quan đến hoạt động ngân hang, trong đó có tội phạm rửa tiền. Ngoài việc phảiđối phó với các khoản tiền bất hợp pháp được tẩy rửa trong nước, hiện nay hệ thốngnhân hang Việt Nam đang phải đối phó với nguy cơ từ các tổ chức tội phạm quốc tếsử dụng Việt Nam như nơi rửa tiền của các hoạt động bất hợp pháp. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 vềphòng, chống rửa tiền và Nghị định này tập trung chủ yếu trong lĩnh vực ngân hang.Điều này thể hiện quyết tâm chống rửa tiền của Việt Nam trong bối cảnh hệ thốngthanh tra, giám sát ngân hang còn yếu, tình trạng tham nhũng diễn ra tinh vi, mứcđộ sử dụng tiền mặt cao và các luồng chuyển tiền không chính thức khá lớn. Tuy nhiên, với những hạn chế của khung pháp lý cho hoạt động phòng, chống rửa tiền cùng những thách thức cho ngành ngân hang Việt Nam trước thềm hội nhập đòi hỏi Nhà nước và ngành ngân hang phải nhanh chóng có giải pháp để đương đầu với vấn nạn rửa tiền và thực hiện chống rửa tiền có hiệu quả cao nhất. Đây chính là lý do để hình thành Luận văn này với nội dung nghiên cứu tập trung vào “Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam” xoay quanh chủ yếu ba vấn đề chính đó là: hoàn thiện khung pháp lý phòng, chống rửa tiền, tạo lập môi trường kinh tế thích hợp và chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cho hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở thực trạng hoạt động rửa tiền trên thế giới nói chung và tại ViệtNam nói riêng cùng với những nguy cơ rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Namkhi hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tập trung đưa ra các giải pháp phòng, chốngrửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu chính là đưa ra các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệthống ngân hang Việt Nam, đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là hoạt động 2rửa tiền, hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam và phạm vi nghiên cứu đượctập trung vào hệ thống ngân hang Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã kết hợp phương pháp phân tích lý thuyết các văn bản, tài liệu vàsử dụng phương pháp thống kê số liệu có lien quan đến hoạt động rửa tiền dể tiếnhành phân tích những nguy cơ dẫn đến hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hangViệt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, Luận văn tập trung đưa ra các giảipháp để phòng chóng rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Các giải pháp được đưa ra trong Luận văn tập trung vào ba mảng chính là:hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống rửa tiền, tạo lập môi trường kinh tế thíchhợp để hạn chế nạn rửa tiền,và chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cho cuộc chiến chốngrưa3 tiền. Các giải pháp này được phân loại phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củacác cấp, ngành, đó là nhóm giải pháp về phía Nhà nước, về phía ngân hang Nhànước và về phía các ngân hang thương mại. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước mang tính chất dài hạn nhằm tạo lập mộtmôi trường pháp lý hoàn chỉnh và một môi trường kinh tế thích hợp. Nhóm giải pháp về phía Ngân hang Nhà nước và các ngân hang thương mặiđược sử dụng trong ngắn hạn như những công cụ tác nghiệp và có thể được vậndụng ngay. Tuy nhiên việc xem xét và lựa chọn giải pháp nào còn tuỳ thuộc vàotình hình thực tế và đặc điểm riêng có của từng ngân hang. 6. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn gồm ba phần: Phần 1: Phần mở đầu giới thiệu đề tài nghiên cứu và trình bày sơ lược về nộidung nghiên cứu. Phần 2: Nội dung nghiên cứu của đề tài,bao gồm ba chương: - Chương 1: Khái quát về hoạt động rửa tiền và phòng,chống rửa tiền - Chương 2: Hoạt động rửa tiền và phòng,chống rửa tiền tại Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phòng,chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam Phần 3:Phần kết luận chung qua quá trình nghiên cứu. 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN1.1. Khái quát về hoạt động rửa tiền Rửa tiền không phải là một hiện tượng mới mẻ, nó cũng xưa như chính tội ác.Từ ngàn xưa, nhũng kẻ phạm tội đều tìm mọi cách che giấu nguồn gốc của các đồngtiền tội ác nhằm xoá sạch dấu vết các hành động tội p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Nguyễn Thị Tố Nga BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ TỐ NGA GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀNQUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành đề tài Trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới, hoạt động ngân hàng không nhữngchịu các áp lực về kinh tế mà còn chịu áp lực ngày càng gia tăng của các tội phạmliên quan đến hoạt động ngân hang, trong đó có tội phạm rửa tiền. Ngoài việc phảiđối phó với các khoản tiền bất hợp pháp được tẩy rửa trong nước, hiện nay hệ thốngnhân hang Việt Nam đang phải đối phó với nguy cơ từ các tổ chức tội phạm quốc tếsử dụng Việt Nam như nơi rửa tiền của các hoạt động bất hợp pháp. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 vềphòng, chống rửa tiền và Nghị định này tập trung chủ yếu trong lĩnh vực ngân hang.Điều này thể hiện quyết tâm chống rửa tiền của Việt Nam trong bối cảnh hệ thốngthanh tra, giám sát ngân hang còn yếu, tình trạng tham nhũng diễn ra tinh vi, mứcđộ sử dụng tiền mặt cao và các luồng chuyển tiền không chính thức khá lớn. Tuy nhiên, với những hạn chế của khung pháp lý cho hoạt động phòng, chống rửa tiền cùng những thách thức cho ngành ngân hang Việt Nam trước thềm hội nhập đòi hỏi Nhà nước và ngành ngân hang phải nhanh chóng có giải pháp để đương đầu với vấn nạn rửa tiền và thực hiện chống rửa tiền có hiệu quả cao nhất. Đây chính là lý do để hình thành Luận văn này với nội dung nghiên cứu tập trung vào “Giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam” xoay quanh chủ yếu ba vấn đề chính đó là: hoàn thiện khung pháp lý phòng, chống rửa tiền, tạo lập môi trường kinh tế thích hợp và chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cho hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở thực trạng hoạt động rửa tiền trên thế giới nói chung và tại ViệtNam nói riêng cùng với những nguy cơ rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Namkhi hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tập trung đưa ra các giải pháp phòng, chốngrửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu chính là đưa ra các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệthống ngân hang Việt Nam, đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là hoạt động 2rửa tiền, hoạt động phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam và phạm vi nghiên cứu đượctập trung vào hệ thống ngân hang Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã kết hợp phương pháp phân tích lý thuyết các văn bản, tài liệu vàsử dụng phương pháp thống kê số liệu có lien quan đến hoạt động rửa tiền dể tiếnhành phân tích những nguy cơ dẫn đến hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hangViệt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, Luận văn tập trung đưa ra các giảipháp để phòng chóng rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Các giải pháp được đưa ra trong Luận văn tập trung vào ba mảng chính là:hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống rửa tiền, tạo lập môi trường kinh tế thíchhợp để hạn chế nạn rửa tiền,và chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cho cuộc chiến chốngrưa3 tiền. Các giải pháp này được phân loại phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củacác cấp, ngành, đó là nhóm giải pháp về phía Nhà nước, về phía ngân hang Nhànước và về phía các ngân hang thương mại. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước mang tính chất dài hạn nhằm tạo lập mộtmôi trường pháp lý hoàn chỉnh và một môi trường kinh tế thích hợp. Nhóm giải pháp về phía Ngân hang Nhà nước và các ngân hang thương mặiđược sử dụng trong ngắn hạn như những công cụ tác nghiệp và có thể được vậndụng ngay. Tuy nhiên việc xem xét và lựa chọn giải pháp nào còn tuỳ thuộc vàotình hình thực tế và đặc điểm riêng có của từng ngân hang. 6. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn gồm ba phần: Phần 1: Phần mở đầu giới thiệu đề tài nghiên cứu và trình bày sơ lược về nộidung nghiên cứu. Phần 2: Nội dung nghiên cứu của đề tài,bao gồm ba chương: - Chương 1: Khái quát về hoạt động rửa tiền và phòng,chống rửa tiền - Chương 2: Hoạt động rửa tiền và phòng,chống rửa tiền tại Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phòng,chống rửa tiền qua hệ thống ngân hang Việt Nam Phần 3:Phần kết luận chung qua quá trình nghiên cứu. 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN1.1. Khái quát về hoạt động rửa tiền Rửa tiền không phải là một hiện tượng mới mẻ, nó cũng xưa như chính tội ác.Từ ngàn xưa, nhũng kẻ phạm tội đều tìm mọi cách che giấu nguồn gốc của các đồngtiền tội ác nhằm xoá sạch dấu vết các hành động tội p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Giải pháp phòng chống rửa tiền Phòng chống rửa tiền Hệ thống ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0