Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa và tổng kết những lý luận cơ bản về phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại; chỉ ra thực trạng về công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông; đề xuất các giải pháp nhằm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ DƯƠNG THÙYGIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤUTẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ DƯƠNG THÙYGIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤUTẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TẤN PHƯỚC Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOANTác giả cam đoan rằng, trong luận văn này:- Các số liệu, thông tin đuợc trích dẫn theo đúng quy định.- Các số liệu sử dụng là trung thực, có căn cứ.- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đuợc đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân vànghiên cứu của tác giả luận văn, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào đã đuợccông bố.Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn. Tác giả luận văn Huỳnh Thị Dương Thùy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG................................................. 31.1. Rủi ro tín dụng và nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàngthương mại ................................................................................................................ 31.1.1. Rủi ro tín dụng ............................................................................................... 31.1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ......................................................................... 31.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng ................................................................................ 41.1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ......................................................................... 41.1.1.4. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ...... 51.1.1.5. Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ................................... 61.1.2. Nợ xấu của ngân hàng thương mại............................................................ 101.1.2.1. Các quan điểm về nợ xấu của ngân hàng thương mại ................................ 101.1.2.2. Các tiêu chí đo lường và đánh giá nợ xấu ..................................................... 121.1.2.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu......................................................................... 131.1.2.4. Tác động của nợ xấu ................................................................................... 151.2. Phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại............................. 161.2.1. Vai trò của việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại.................................................................................................................................. 161.2.2. Phòng ngừa nợ xấu....................................................................................... 171.2.2.1. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng ................................................ 171.2.2.2. Thực hiện tốt quy trình tín dụng ................................................................. 181.2.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng.......... ............................................ 191.2.2.4. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ............................................ 201.2.3. Xử lý nợ xấu .................................................................................................. 211.2.3.1. Quy trách nhiệm đòi nợ đối với nhân viên tín dụng ................................... 211.2.3.2. Tổ chức đòi nợ từ khách hàng..................................................................... 221.2.3.3. Xử lý tài sản đảm bảo .................................................................................. 231.2.3.4. Bán các khoản nợ ........................................................................................ 231.2.3.5. Bù đắp bằng quỹ dự phòng ......................................................................... 241.2.3.6. Sử dụng giải pháp pháp lý để đòi nợ .......................................................... 251.2.4. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các NHTM trên thế giới ..... 25KẾT LUẬN CHƢƠN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: