Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: hân tích mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán VNIndex và tỷ giá

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu trên được thực hiện trên cơ sở kế thừa các phương pháp và kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt bài nghiên cứu được hoàn thành dựa trên cơ sở nghiên cứu của Benjamin (2006) khi nghiên cứu mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá của nền kinh tế Brazil.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: hân tích mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán VNIndex và tỷ giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN HUỲNH MỸ NGỌCPHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN VNINDEX VÀ TỶ GIÁ Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN HOÀNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHMỤC LỤCLỜI TỰA ...............................................................................................................1I. GIỚI THIỆU................................................................................................1II. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...............5 2.1 Kết quả nghiên cứu nước ngoài ......................................................................5 2.2 Kết quả nghiên cứu trong nước.....................................................................22III. MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................23 3.1 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................23 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit roots test) .........................................24 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration) ............................................25 3.1.3 Hàm phản ứng đẩy và kiểm định nhân quả (casuality test) .................26 3.2 Cơ sở dữ liệu ............................................................................................ 27IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................... 31 4.1 Phân tích thống kê mô tả ..........................................................................31 4.2 Kết quả kiểm tra tính dừng .......................................................................32 4.3 Kết quả kiểm định đồng liên kết ............................................................... 33 4.4 Kết quả kiểm định nhân quả tuyến tính.....................................................34V. KẾT LUẬN ................................................................................................ 38 5.1 Kết luận....................................................................................................38 5.2 Đề xuất, kiến nghị ....................................................................................41 5.3 Hạn chế đề tài........................................................................................... 45TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. - 46 - Danh mục tài liệu tiếng Việt.......................................................................... - 46 - Danh mục tài liệu tiếng Anh.......................................................................... - 46 -PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................... - 51 -PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ .............................. - 53 -PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG VỚI ĐIỂM GÃY........... - 58 -PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT TRÊN PHẦN DƯ . - 59 -PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ........................................ - 60 -PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA HÀM PHẢN ỨNG ĐẨY ......... - 61 -PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG GARCH (1,1).................................... - 62 -PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ VỚI CHUỖI DỮ LIỆUĐƯỢC XỬ LÝ BIẾN ĐỘNG........................................................................... - 69 -PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA HÀM PHẢN ỨNG ĐẨY VỚICHUỖI DỮ LIỆU ĐÃ ĐƯ ỢC XỬ LÝ BIẾN ĐỘNG ...................................... - 70 -DANH MỤC CÁC HÌNHHình 3.1: Biến động tỷ giá liên ngân hàng (USD/VND) ........................................27Hình 3.2: Biến động của chỉ số chứng khoán VNINDEX ......................................29DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2. 1: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài ...................................................14Bảng 4.1: Kết quả mô tả thống kê..........................................................................31Bảng 4.2: Kiểm định nghiệm đơn vị (Toàn mẫu) ...................................................33Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng với điểm gãy ........................................................ 33Bảng 4.4: Kiểm định đồng liên kết dựa trên phần dư .............................................34Bảng 4.5: Kiểm định nhân quả Granger.................................................................34Bảng 4.6: Kết quả ước lượng của hàm phản ứng đẩy .............................................35Bảng 4.7: Kết quả ước lượng GARCH(1,1) ........................................................... 36Bảng 4.8: Kiểm định nhân quả với chuỗi dữ liệu được xử lý biến động .................37Bảng 4.9: Kết quả ước lượng của hàm phản ứng đẩy với chuỗi dữ liệu đã đư ợc xử lýbiến động...............................................................................................................37 -1-LỜI TỰAThị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng trong thị trường tài chính. Tùythuộc vào thời hạn của chứng khoán mà chứng khoán có thể giao dịch trong thịtrường tiền tệ (chứng khoán có thời hạn dưới một năm) hay thị trường vốn (chứngkhoán có thời hạn trên một năm). Do đó, thị trường chứng khoán có vai trò quantrọng trong việc luân chuyển nguồn vốn, tạo ra môi trường đầu tư và thực hiện cácchính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Bên cạnh đó, sự vận động của thị trườngngoại hối luôn có tác động lên nền kinh tế của một quốc gia. Do đó, việc tiến hàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: