Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại TP. Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.82 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiện tượng chuyển giá ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp FDI hoạt động tại TP. Hồ Chí Minh. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu này sẽ đề ra một số hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chuyển giá nhằm quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, công ty nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại TP. Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN DUY HIẾUHOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁCDOANH NGHIỆP FDI TẠI TPHCM TỪ GÓC ĐỘ NHÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành : Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tài Sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia (MNCs) là một trong nhữnghiện tượng có ý nghĩa nhất của nền kinh tế toàn cầu trong những thập kỷ gầnđây. Các công ty đa quốc gia có xu hướng liên kết các hoạt động của mìnhtrên toàn cầu, hơn là trong ranh giới của một quốc gia. Kết quả là, các công tyđã thực hiện chuyển dịch số lượng lớn hàng hóa và dịch vụ giữa các công tycon hoạt động ở các nước khác nhau. Chuyển giá là quá trình định giá mà cáccông ty đa quốc gia sử dụng để dịch chuyển hàng hoá và dịch vụ giữa cáccông ty có liên quan nằm ở các quốc gia khác nhau. Tuy chuyển giá là một trong những vấn đề còn khá mới mẻ trong hoạtđộng thương mại Việt Nam, nhưng gần đây các giao dịch có yếu tố nướcngoài ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá. Hiệntượng chuyển giá không chỉ gây thiệt hại cho chính phủ nước chủ nhà do bịthất thu thuế, giảm phần lợi nhuận bên góp vốn của nước chủ nhà do giá trịgóp vốn của họ thấp mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế. Docác quy luật của thị trường tự do, đặc biệt là quy luật cung cầu không hoạtđộng trong các tập đoàn đa quốc gia, nên gây ra nhiễu loạn quá trình lưuthông quốc tế. Điều này dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Đềtài nghiên cứu tập trung tìm hiểu vấn đề “Hoạt động chuyển giá của cácdoanh nghiệp FDI tại TP.Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý”. 21.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiệntượng chuyển giá ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp FDI hoạt độngtại TP.Hồ Chí Minh. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu này sẽ đề ra mộtsố hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chuyểngiá nhằm quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, công tynước ngoài.1.3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp lý thuyết suy luận logic, phântích-tổng hợp, so sánh-đối chiếu. Để có thể nhìn nhận tương đối chính xác về các vấn đề liên quan đếnhoạt động chuyển giá, ngoài một số thông tư, văn bản quy định của Nhà nước,người viết nghiên cứu, tìm hiểu thêm sách báo, tạp chí, internet…Phươngpháp nghiên cứu của đề tài là đi từ thực tiễn tình hình, thực trạng hoạt độngchuyển giá tại TP.Hồ Chí Minh từ đó đề ra một số giải pháp cho vấn đề hoạtđộng chuyển giá của các doanh nghiệp FFDI tại TP.Hồ Chí Minh.1.4. Đánh giá tương quan các nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu khám phá các yếu tố môi trường tác động đến sựchuyển giá: Shulman (1966) nghiên cứu các công ty sản xuất lớn của Mỹ. Nhữngcông ty này có mức độ đầu tư lớn và được hưởng thu nhập đáng kể từ nướcngoài, chiếm 8% tổng doanh số của toàn bộ ngành công nghiệp sản xuất củaMỹ ở nước ngoài vào năm 1964. Shulman xác định các yếu tố môi trườngchính như: “thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu và thuế hải quan,biến động tiền tệ, giới hạn kinh tế của chính phủ nước sở tại ( ví dụ : tiền tệ /chuyển lợi nhuận về nước…), tình trạng tài chính nước ngoài, lợi thế cạnh 3tranh của công ty con, quan hệ đối tác nước ngoài, chính sách giá thế giới,quan hệ công chúng”, vv... Nghiên cứu của Shulman rất hữu ích trong phântích, lý thuyết hoá các yếu tố liên quan đến chuyển giá. Green and Duerr (1970) tiến hành khảo sát của 130 công ty đa quốc giavới các câu hỏi về việc thực hiện chuyển giá quốc tế (ITP) của họ. Kết quảnghiên cứu chỉ ra rằng chính sách ITP thực hiện dưới áp lực từ các yếu tố tổchức và yếu tố môi trường như : “mong muốn của các nhà quản trị và giámđốc điều hành công ty con ở nước ngoài, cân nhắc về thuế và hải quan, tháiđộ chính phủ của nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư, mức độ cạnh tranh củadoanh nghiệp địa phương, và mức độ đáp ứng ngoại tệ”. Đặc biệt, Green andDuerr cho rằng “thuế và thuế hải quan” có tác động đáng kể về quyết địnhITP của các công ty đa quốc gia. Burns (1980) khảo sát tác động của các yếu tố đến sự chuyển giá của210 công ty đa quốc gia ở Mỹ. Dùng phương pháp phân tích nhân tố, Burnsxác định 10 biến có tác động lớn nhất đến sự chuyển giá trong nội bộ công tycủa người trả lời. Trong đó, “điều kiện thị trường ở nước ngoài, cạnh tranh ởnước ngoài, và lợi nhuận hợp lý cho các chi nhánh nước ngoài” là ba yếu tốcó ảnh hưởng nhất đến sự chuyển giá của các công ty. Các yếu tố “thuế liênbang Mỹ khác, quản lý dòng tiền và tỷ giá thả nổi” rất ít hoặc không có ảnhhưởng. Burns cũng nhận thấy rằng “cân nhắc thuế thu nhập” không ảnhhưởng đáng kể đến sự chuyển giá của người trả lời. Tang (1982) trình bày những phát hiện của nghiên cứu dựa trên câu hỏicủa các yếu tố môi trường tác động đến các quyết định ITP của các công ty đaquốc gia Vương quốc Anh. Trong 20 yếu tố điều tra thì “tổng lợi nhuận, vị thếcạnh tranh của các công ty con, và đánh giá lợi nhuận của các công ty con”là ba xếp hạng cao nhất tương ứng, trong khi đó “khối lượng giao dịch, nguy 4cơ bị tước quyền sở hữu, và lượng vốn FDI chính phủ nước sở tại đòi hỏi” làba yếu tố xếp hạng nhất. Bằng cách sử dụng phân tích nhân tố, Tang tóm tắt20 yếu tố thành 6 yếu tố quan trọng bao gồm: (1) hạn chế của chính phủ vànhu cầu đối với dòng tiền và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại TP. Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN DUY HIẾUHOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁCDOANH NGHIỆP FDI TẠI TPHCM TỪ GÓC ĐỘ NHÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành : Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tài Sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia (MNCs) là một trong nhữnghiện tượng có ý nghĩa nhất của nền kinh tế toàn cầu trong những thập kỷ gầnđây. Các công ty đa quốc gia có xu hướng liên kết các hoạt động của mìnhtrên toàn cầu, hơn là trong ranh giới của một quốc gia. Kết quả là, các công tyđã thực hiện chuyển dịch số lượng lớn hàng hóa và dịch vụ giữa các công tycon hoạt động ở các nước khác nhau. Chuyển giá là quá trình định giá mà cáccông ty đa quốc gia sử dụng để dịch chuyển hàng hoá và dịch vụ giữa cáccông ty có liên quan nằm ở các quốc gia khác nhau. Tuy chuyển giá là một trong những vấn đề còn khá mới mẻ trong hoạtđộng thương mại Việt Nam, nhưng gần đây các giao dịch có yếu tố nướcngoài ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu của hiện tượng chuyển giá. Hiệntượng chuyển giá không chỉ gây thiệt hại cho chính phủ nước chủ nhà do bịthất thu thuế, giảm phần lợi nhuận bên góp vốn của nước chủ nhà do giá trịgóp vốn của họ thấp mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế. Docác quy luật của thị trường tự do, đặc biệt là quy luật cung cầu không hoạtđộng trong các tập đoàn đa quốc gia, nên gây ra nhiễu loạn quá trình lưuthông quốc tế. Điều này dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Đềtài nghiên cứu tập trung tìm hiểu vấn đề “Hoạt động chuyển giá của cácdoanh nghiệp FDI tại TP.Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý”. 21.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiệntượng chuyển giá ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp FDI hoạt độngtại TP.Hồ Chí Minh. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu này sẽ đề ra mộtsố hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chuyểngiá nhằm quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, công tynước ngoài.1.3. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp lý thuyết suy luận logic, phântích-tổng hợp, so sánh-đối chiếu. Để có thể nhìn nhận tương đối chính xác về các vấn đề liên quan đếnhoạt động chuyển giá, ngoài một số thông tư, văn bản quy định của Nhà nước,người viết nghiên cứu, tìm hiểu thêm sách báo, tạp chí, internet…Phươngpháp nghiên cứu của đề tài là đi từ thực tiễn tình hình, thực trạng hoạt độngchuyển giá tại TP.Hồ Chí Minh từ đó đề ra một số giải pháp cho vấn đề hoạtđộng chuyển giá của các doanh nghiệp FFDI tại TP.Hồ Chí Minh.1.4. Đánh giá tương quan các nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu khám phá các yếu tố môi trường tác động đến sựchuyển giá: Shulman (1966) nghiên cứu các công ty sản xuất lớn của Mỹ. Nhữngcông ty này có mức độ đầu tư lớn và được hưởng thu nhập đáng kể từ nướcngoài, chiếm 8% tổng doanh số của toàn bộ ngành công nghiệp sản xuất củaMỹ ở nước ngoài vào năm 1964. Shulman xác định các yếu tố môi trườngchính như: “thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu và thuế hải quan,biến động tiền tệ, giới hạn kinh tế của chính phủ nước sở tại ( ví dụ : tiền tệ /chuyển lợi nhuận về nước…), tình trạng tài chính nước ngoài, lợi thế cạnh 3tranh của công ty con, quan hệ đối tác nước ngoài, chính sách giá thế giới,quan hệ công chúng”, vv... Nghiên cứu của Shulman rất hữu ích trong phântích, lý thuyết hoá các yếu tố liên quan đến chuyển giá. Green and Duerr (1970) tiến hành khảo sát của 130 công ty đa quốc giavới các câu hỏi về việc thực hiện chuyển giá quốc tế (ITP) của họ. Kết quảnghiên cứu chỉ ra rằng chính sách ITP thực hiện dưới áp lực từ các yếu tố tổchức và yếu tố môi trường như : “mong muốn của các nhà quản trị và giámđốc điều hành công ty con ở nước ngoài, cân nhắc về thuế và hải quan, tháiđộ chính phủ của nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư, mức độ cạnh tranh củadoanh nghiệp địa phương, và mức độ đáp ứng ngoại tệ”. Đặc biệt, Green andDuerr cho rằng “thuế và thuế hải quan” có tác động đáng kể về quyết địnhITP của các công ty đa quốc gia. Burns (1980) khảo sát tác động của các yếu tố đến sự chuyển giá của210 công ty đa quốc gia ở Mỹ. Dùng phương pháp phân tích nhân tố, Burnsxác định 10 biến có tác động lớn nhất đến sự chuyển giá trong nội bộ công tycủa người trả lời. Trong đó, “điều kiện thị trường ở nước ngoài, cạnh tranh ởnước ngoài, và lợi nhuận hợp lý cho các chi nhánh nước ngoài” là ba yếu tốcó ảnh hưởng nhất đến sự chuyển giá của các công ty. Các yếu tố “thuế liênbang Mỹ khác, quản lý dòng tiền và tỷ giá thả nổi” rất ít hoặc không có ảnhhưởng. Burns cũng nhận thấy rằng “cân nhắc thuế thu nhập” không ảnhhưởng đáng kể đến sự chuyển giá của người trả lời. Tang (1982) trình bày những phát hiện của nghiên cứu dựa trên câu hỏicủa các yếu tố môi trường tác động đến các quyết định ITP của các công ty đaquốc gia Vương quốc Anh. Trong 20 yếu tố điều tra thì “tổng lợi nhuận, vị thếcạnh tranh của các công ty con, và đánh giá lợi nhuận của các công ty con”là ba xếp hạng cao nhất tương ứng, trong khi đó “khối lượng giao dịch, nguy 4cơ bị tước quyền sở hữu, và lượng vốn FDI chính phủ nước sở tại đòi hỏi” làba yếu tố xếp hạng nhất. Bằng cách sử dụng phân tích nhân tố, Tang tóm tắt20 yếu tố thành 6 yếu tố quan trọng bao gồm: (1) hạn chế của chính phủ vànhu cầu đối với dòng tiền và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp FDI Vốn chủ sở hữu Quản lý hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
72 trang 364 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 178 0 0 -
138 trang 178 0 0
-
27 trang 166 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 166 0 0