Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lợi nhuận và cấu trúc vốn

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 874.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận và cấu trúc vốn doanh nghiệp. Nghiên cứu dựa trên phân tích 2 mô hình hồi quy tuyến tính cơ bản. Đầu tiên, nghiên cứu phân tích mô hình hồi quy đòn bẩy tài chính để kiểm tra tác động của yếu tố lợi nhuận cùng các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lợi nhuận và cấu trúc vốn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH --------------- PHAN VĂN NHỰTLỢI NHUẬN VÀ CẤU TRÚC VỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH --------------- PHAN VĂN NHỰTLỢI NHUẬN VÀ CẤU TRÚC VỐNCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI THANH LOAN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô, những người đã truyềnđạt kiến thức cho tôi trong suốt hai năm học cao học vừa qua, cũng như gửi lời cảmơn chân thành đến Cô Mai Thanh Loan đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Những lời cảm ơn sau cùng tôi xin cảm ơn cha mẹ, cảm ơn anh em và bạn bè đãhết lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày. Tác giả Phan Văn Nhựt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từNgười hướng dẫn khoa học là TS. Mai Thanh Loan. Các nội dung nghiên cứu và kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tàiliệu tham khảo. Luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của một số bài nghiên cứu khoahọc, bài báo,… Tất cả đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để người đọcdễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcHội đồng, cũng như kết quả luận văn mình. TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Tác giả Phan Văn Nhựt MỤC LỤCTÓM TẮT .................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 21.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................... 21.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 3CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY............................................. 42.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN ............................................................................ 4 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (“M&M”) ..............................................4 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi (the trade-off theory) ...........................................................................5 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (the pecking-order theory) ......................................................9 2.1.4 Lý thuyết chi phí đại diện (the agency theory) .................................................................. 10 2.1.5 Lý thuyết thời điểm thị trường (market timing theory) ..................................................... 122.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ........................................................... 14 2.2.1 Nghiên cứu: “Quyết định cấu trúc vốn: Nhân tố nào thật sự quan trọng?” (Capital Structure Decision: Which Factors are Reliably Important?) của Murray Z.Frank và Vidhan K.Goyal (2009a) .................................................................................................................................... 14 2.2.2 Nghiên cứu: “Lợi nhuận và cấu trúc vốn” (Profit and Capital Structure) của Murray Z.Frank và Vidhan K.Goyal (2009b) ........................................................................................ 18 2.2.3 Nghiên cứu: “Cấu trúc vốn và thời điểm thị trường” (Market Timing and Capital Structure) của Malcolm Baker và Jeffrey Wurgler (2002) ......................................................................... 22 2.2.4 Một số nghiên cứu khác ................................................................................................... 232.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 23CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 243.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 243.2 GIỚI THIỆU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: