Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mô hình tăng trưởng dựa vào doanh nghiệp nhà nước: vấn đề chính sách qua nghiên cứu một số tình huống điển hình
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 927.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có một số đóng góp sau: Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn, từ đó đưa ra những nhận định về tính phù hợp khi thành lập một số TĐKTNN, dù chỉ mang tính thử nghiệm, tại Việt Nam; Đưa ra thang đo về khả năng tiếp cận tín dụng quốc tế để đánh giá ảnh hưởng tiêu cực mà TĐKTNN có thể gây ra cho nền kinh tế Việt Nam; và thực hiện mô hình kinh tế lượng SVAR để tìm hiểu về hiệu ứng chèn lấn khu vực kinh tế nhà nước có thể gây ra cho các thành phần kinh tế khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mô hình tăng trưởng dựa vào doanh nghiệp nhà nước: vấn đề chính sách qua nghiên cứu một số tình huống điển hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN HOÀI NAM MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: VẤN ĐỀCHÍNH SÁCH QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 iLời cam đoanTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Tất cả những đoạn văn và ý tưởngkhông phải của tôi đều được ghi chú nguồn gốc đầy đủ, các số liệu sử dụng trong luận văn đềuđược dẫn nguồn với độ chính xác cao nhất có thể trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận vănnày không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TPHCM và Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2013. Người hoàn thành đề tài Nguyễn Hoài Nam iiLời cảm ơnSài Gòn đón tôi bằng những cơn mưa rát mặt và thử thách lòng người đi xa bằng nỗi nhớ giađình cứ nhói lên mỗi khi nghe một giọng Bắc nào đó cất tiếng. Dù con đường học hành đến nay đã khá dài, tôi chưa từng tìm được niềm vui học tậpmãnh liệt như khi đến với Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Từng quên mất niềm vuihứng khởi khi đọc sách, tôi thấy lại đam mê của mình trong từng bài giảng kinh tế, trong mỗivấn đề chính sách và trong những cuộc thảo luận hăng say trên lớp. Quá lâu rồi kể từ thờiđiểm chiếc đèn trên bàn học sáng lên mỗi tối, tôi như người khát nước cố kiếm lấy kiến thứccòn thiếu từ những trang tài liệu, từ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và từ nỗ lực của bản thân. Được truyền đạt những phương pháp tiếp cận vấn đề mới, đam mê mới và cả những chântrời tri thức mới, suy nghĩ của tôi đã thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn rất nhiều. Lời cảm ơn đầu tiên xin được gửi tới Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright vì tất cảnhững gì tốt đẹp nhất mà Chương trình dành cho học viên. Chưa từng nghĩ mình sẽ trở thành người giống như bản thân hiện nay, tôi xin được gửi lờicảm ơn chân thành nhất tới thầy hướng dẫn Vũ Thành Tự Anh và quý thầy cô của Chươngtrình. Lời cảm ơn thậm chí cũng không đủ cho những bài giảng đầy nhiệt huyết, những nhậnxét đầy trí tuệ và cả những đêm trắng không ngủ mà quý thầy cô mang tới. Sẽ không bao giờ hối hận vì thời gian dành cho nhau và sẽ luôn nhớ tới nơi này, tôi tinrằng Chương trình ngày càng phát triển lớn mạnh và quý thầy cô sẽ vẫn mãi là những bậc trígiả đáng ngưỡng vọng của nước nhà. Gia đình luôn là nguồn động lực lớn lao nhất để tôi phấn đấu. Những kết quả thể hiệntrong luận văn này chính là lời cảm ơn đối với tình yêu và sự hỗ trợ từ những người mà tôitrân quý nhất. Hà Nội, hè 2013, Nguyễn Hoài Nam. iiiTóm tắtGần bốn mươi năm sau khi chiến tranh trở thành quá vãng, Việt Nam đã vươn lên trở thànhmột điểm đến thú vị trên bản đồ thế giới. Hơn hai mươi năm kể từ ngày “Đổi mới”, Việt Namđã thi hành nhiều chính sách và nỗ lực để dần chuyển mình từ một quốc gia có nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều cố gắngđược thực thi và một số kết quả đáng khích lệ đã tới. Một nền kinh tế hướng thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa còn non trẻ như ViệtNam, như cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sau một thời gian pháttriển vượt bậc từ những năm đầu 2000 trở lại đây, bắt đầu bộc lộ một số dấu hiệu cần xem xétkỹ lưỡng. Đầu tiên là mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào đầu tư thông qua các tập đoàn kinhtế nhà nước (TĐKTNN) cho thấy một số bất ổn. Những bất ổn này thậm chí có thể gây ảnhhưởng lớn tới nền kinh tế. Tiếp theo, việc thành lập một số TĐKTNN chưa cho thấy tính chấtsửa chữa thất bại thị trường như lý thuyết kinh tế vẫn đề cập. Cuối cùng là hiệu ứng chèn lấnkhi khu vực nhà nước trong ngắn hạn làm thu hẹp các khu vực kinh tế khác. Luận văn có một số đóng góp sau: (1) Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn, từ đó đưa ranhững nhận định về tính phù hợp khi thành lập một số TĐKTNN, dù chỉ mang tính thửnghiệm, tại Việt Nam; (2) Đưa ra thang đo về khả năng tiếp cận tín dụng quốc tế để đánh giáảnh hưởng tiêu cực mà TĐKTNN có thể gây ra cho nền kinh tế Việt Nam; và (3) Thực hiệnmô hình kinh tế lượng SVAR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mô hình tăng trưởng dựa vào doanh nghiệp nhà nước: vấn đề chính sách qua nghiên cứu một số tình huống điển hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN HOÀI NAM MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: VẤN ĐỀCHÍNH SÁCH QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 iLời cam đoanTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Tất cả những đoạn văn và ý tưởngkhông phải của tôi đều được ghi chú nguồn gốc đầy đủ, các số liệu sử dụng trong luận văn đềuđược dẫn nguồn với độ chính xác cao nhất có thể trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận vănnày không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TPHCM và Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2013. Người hoàn thành đề tài Nguyễn Hoài Nam iiLời cảm ơnSài Gòn đón tôi bằng những cơn mưa rát mặt và thử thách lòng người đi xa bằng nỗi nhớ giađình cứ nhói lên mỗi khi nghe một giọng Bắc nào đó cất tiếng. Dù con đường học hành đến nay đã khá dài, tôi chưa từng tìm được niềm vui học tậpmãnh liệt như khi đến với Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Từng quên mất niềm vuihứng khởi khi đọc sách, tôi thấy lại đam mê của mình trong từng bài giảng kinh tế, trong mỗivấn đề chính sách và trong những cuộc thảo luận hăng say trên lớp. Quá lâu rồi kể từ thờiđiểm chiếc đèn trên bàn học sáng lên mỗi tối, tôi như người khát nước cố kiếm lấy kiến thứccòn thiếu từ những trang tài liệu, từ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và từ nỗ lực của bản thân. Được truyền đạt những phương pháp tiếp cận vấn đề mới, đam mê mới và cả những chântrời tri thức mới, suy nghĩ của tôi đã thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn rất nhiều. Lời cảm ơn đầu tiên xin được gửi tới Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright vì tất cảnhững gì tốt đẹp nhất mà Chương trình dành cho học viên. Chưa từng nghĩ mình sẽ trở thành người giống như bản thân hiện nay, tôi xin được gửi lờicảm ơn chân thành nhất tới thầy hướng dẫn Vũ Thành Tự Anh và quý thầy cô của Chươngtrình. Lời cảm ơn thậm chí cũng không đủ cho những bài giảng đầy nhiệt huyết, những nhậnxét đầy trí tuệ và cả những đêm trắng không ngủ mà quý thầy cô mang tới. Sẽ không bao giờ hối hận vì thời gian dành cho nhau và sẽ luôn nhớ tới nơi này, tôi tinrằng Chương trình ngày càng phát triển lớn mạnh và quý thầy cô sẽ vẫn mãi là những bậc trígiả đáng ngưỡng vọng của nước nhà. Gia đình luôn là nguồn động lực lớn lao nhất để tôi phấn đấu. Những kết quả thể hiệntrong luận văn này chính là lời cảm ơn đối với tình yêu và sự hỗ trợ từ những người mà tôitrân quý nhất. Hà Nội, hè 2013, Nguyễn Hoài Nam. iiiTóm tắtGần bốn mươi năm sau khi chiến tranh trở thành quá vãng, Việt Nam đã vươn lên trở thànhmột điểm đến thú vị trên bản đồ thế giới. Hơn hai mươi năm kể từ ngày “Đổi mới”, Việt Namđã thi hành nhiều chính sách và nỗ lực để dần chuyển mình từ một quốc gia có nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều cố gắngđược thực thi và một số kết quả đáng khích lệ đã tới. Một nền kinh tế hướng thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa còn non trẻ như ViệtNam, như cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sau một thời gian pháttriển vượt bậc từ những năm đầu 2000 trở lại đây, bắt đầu bộc lộ một số dấu hiệu cần xem xétkỹ lưỡng. Đầu tiên là mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào đầu tư thông qua các tập đoàn kinhtế nhà nước (TĐKTNN) cho thấy một số bất ổn. Những bất ổn này thậm chí có thể gây ảnhhưởng lớn tới nền kinh tế. Tiếp theo, việc thành lập một số TĐKTNN chưa cho thấy tính chấtsửa chữa thất bại thị trường như lý thuyết kinh tế vẫn đề cập. Cuối cùng là hiệu ứng chèn lấnkhi khu vực nhà nước trong ngắn hạn làm thu hẹp các khu vực kinh tế khác. Luận văn có một số đóng góp sau: (1) Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn, từ đó đưa ranhững nhận định về tính phù hợp khi thành lập một số TĐKTNN, dù chỉ mang tính thửnghiệm, tại Việt Nam; (2) Đưa ra thang đo về khả năng tiếp cận tín dụng quốc tế để đánh giáảnh hưởng tiêu cực mà TĐKTNN có thể gây ra cho nền kinh tế Việt Nam; và (3) Thực hiệnmô hình kinh tế lượng SVAR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Mô hình tăng trưởng doanh nghiệp nhà nước Chính sách kinh tế xã hội Mô hình tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 309 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
21 trang 140 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 118 0 0
-
117 trang 115 0 0