Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở Việt Nam

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đo lường và theo dõi sự phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi ở Việt Nam giai đoạn 1997-2012 để thấy được cấu hình bộ ba bất khả thi hay sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi ở Việt Nam; xem xét sự phá vỡ cấu trúc bộ ba bất khả thi ở Việt Nam sau các sự kiện kinh tế tài chính nổi bật trên thế giới để thấy được tác động của các sự kiện này lên cấu trúc bộ ba bất khả thi.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------oOo---------- NGUYỄN NGỌC THÙY VÂNNGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------oOo--------- NGUYỄN NGỌC THÙY VÂN NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàngMã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ LANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đếnCô hướng dẫn khoa học – PGS.TS. Lê Thị Lanh về những ýkiến đóng góp, những chỉ dẫn có giá trị giúp tác giả hoànthành luận văn. Tác giả xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoaTài chính doanh nghiệp, gia đình và bạn bè đã hết lòng ủnghộ và động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luậnvăn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 Học viên Nguyễn Ngọc Thùy Vân LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả vớisự giúp đỡ của Cô hướng dẫn và những người mà tác giả đã cảm ơn. Số liệuthống kê được lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiên cứu củaluận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào cho tới thờiđiểm hiện nay. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Thùy VânDanh mục từ viết tắt: - ACI: Aizenman, J., M.D. Chinn và H. Ito - AFTA: Khu vực mậu dịch tự do Asean - AFEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương - DTNH: Dự trữ ngoại hối - EMG: Các nước thị trường mới nổi - FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FII : Đầu tư gián tiếp nước ngoài - IDC: Các nước công nghiệp hóa - IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế - LDC: Các nước đang phát triển - Non-EMG: Các nước đang phát triển không phải thị trường mới nổi - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - WTO: Tổ chức thương mại thế giớiDanh mục bảng: Bảng 4.1: Chỉ số Ổn định tỷ giá (ERS) của Việt Nam 22 Bảng 4.2: Chỉ số Độc lập tiền tệ (MI) của Việt Nam 24 Bảng 4.3: Chỉ số Hội nhập tài chính (KAOPEN) của Việt Nam 26 Bảng 4.4: Dự trữ ngoại hối trừ vàng của Việt Nam 28 Bảng 4.5: Sự phá vỡ cấu trúc bộ ba bất khả thi ở Việt Nam 31 Bảng 4.6: Mối tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi ở VN 32 Bảng 4.7: Tác động của bộ ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối lên lạm phát 34Danh mục hình vẽ: Hình 2.1: Tam giác bộ ba bất khả thi 6 Hình 2.2: Tam giác bộ ba bất khả thi ở các nước Mexico, Hàn Quốc, Argentina và các nước khác những năm 1990 11 Hình 3.1: Mô hình kim cương ở các nước thị trường mới nổi 18 Hình 4.1: Chỉ số Ổn định tỷ giá (ERS) của Việt Nam từ năm 1997-2012 23 Hình 4.2: Chỉ số Độc lập tiền tệ (MI) của Việt Nam từ năm 1997-2012 25 Hình 4.3: Chỉ số Hội nhập tài chính (KAOPEN) của Việt Nam từ năm 1997-2012 27 Hình 4.4: Cấu hình bộ ba bất khả thi của Việt Nam từ năm 1997-2012 27 Hình 4.5: Dự trữ ngoại hối trừ vàng của Việt Nam từ năm 1997-2012 29 Hình 4.6: Mô hình kim cương của Việt Nam 30 Hình 4.7: Tương quan tuyến tính và các kết hợp chính sách bộ ba bất khả thi 33Danh mục phụ lục: Phụ lục 1: Sự phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi theo thời gian PL-1 Phụ lục 2: Dự trữ ngoại hối/GDP giai đoạn 1980-2010 PL-2 Phụ lục 3: Cấu hình bộ ba bất khả thi và dự trữ quốc tế theo thời gian PL-3 Phụ lục 4: Kiểm định sự phá vỡ cấu trúc trong các chỉ số bộ ba bất khả thi PL-4 Phụ lục 5: Hồi quy mối tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi PL-5 Phụ lục 6: Định hướng chính sách của các nước công nghiệp hóa và các nước đang phát triển PL-6 Phụ lục 7: Bộ ba bất khả thi, tỷ lệ dự trữ ngoại hối/GDP và lạm phát PL-7 Phụ lục 8: Mô hình Mundell - Fleming ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: