Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu ứng ngày trong tuần trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm bằng chứng thực nghiệm hiệu ứng ngày trong tuần tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Với dữ liệu từ chỉ số VNIndex trong giai đoạn từ ngày 04 tháng 03 năm 2002 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013 thì kết quả mô hình hồi quy với biến giả cho thấy hiệu ứng ngày trong tuần tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu ứng ngày trong tuần trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUY BẢONGHIÊN CỨU VỀ HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HCM - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứu hiệu ứng ngày trong tuần trên thịtrường chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung tríchdẫn đều có ghi nguồn gốc và các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tạibất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP.HCM, tháng 12 năm 2013 Học viênDanh mục bảngBảng 1: Thống kê mô tả ......................................................................................... 14Bảng 2: Thống kê tỷ suất sinh lợi bình quân của các ngày trong tuần .................. 15Bảng 3: Kết quả hồi quy mô hình 1 ....................................................................... 17Bảng 4: Kết quả hồi quy mô hình 2 ....................................................................... 19Danh mục hìnhHình 1: VN-Index trong giai đoạn nghiên cứu ...................................................... 13Hình 2: Biểu đồ tỷ suất sinh lợi theo ngày, giai đoạn 04/03/2002 – 01/03/2013 .. 15MỤC LỤCTrang phụ bìaDanh mục bảngDanh mục hìnhTóm tắt………………………………………………………………………….....11. GIỚI THIỆU .................................................................................................... 22. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 4 2.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả .........................................................................4 Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên ................................................................................6 2.2. Tổng quan các nghiên cứu về hiệu ứng ngày trong tuần ............................... 83. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 124. KẾT QUẢ........................................................................................................145. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 21TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 22Phụ lục…………………………………………………………………………………..25 TÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu xem hiệu ứng ngày trong tuần có tồn tạitrên thị trường chứng khoán Việt Nam hay không. Phân tích định lượng củanghiên cứu dựa trên dữ liệu là chỉ số VN-Index trong giai đoạn từ ngày 04 tháng03 năm 2002 tới ngày 01 tháng 03 năm 2013. Mô hình hồi quy với biến giả đượcsử dụng trong bài nghiên cứu này. Kết quả từ phân tích thực nghiệm cho thấy cóhiệu ứng ngày trong tuần tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Cụ thể:giá của các cổ phiếu vào ngày thứ ba thì thường giảm và ngày thứ sáu thì thườngtăng. 1 1. GIỚI THIỆU Lý thuyết thị trường hiệu quả được phát triển bởi Giáo sư Eugene Fama tạiUniversity of Chicago Booth School of Business trong luận văn tiến sỹ của mìnhvào đầu những năm 1960s. Lý thuyết này được chấp nhận rộng rãi cho đến nhữngnăm 1990s thì bị đặt câu hỏi bởi hàng loạt các bất thường xuất hiện trên thị trường. Các bất thường (anomalies) là các kết quả thực nghiệm, mà cho đến khi chưađược giải thích đầy đủ thì có vẻ như chúng đi ngược lại với tính hiệu quả của thịtrường. Chẳng hạn sự sụt giảm mạnh mẽ của giá cả chứng khoán trong những thờiđiểm nào đó (như đã xảy ra ở thị trường chứng khoán Mỹ từ ngày 15 tháng 10 đếnngày thứ hai đen tối 19 tháng 10 năm 1987), hoặc sự bất thường trong tỷ suất sinhlợi trung bình hằng ngày trong tuần của các cổ phiếu trên thị trường. Nghiên cứunăm 1980 của French, sử dụng dữ liệu từ năm 1953 đến năm 1977, đưa ra kết quảtỷ suất sinh lợi vào các ngày thứ hai thấp hơn nhiều so với những ngày khác trongtuần. Ngoài ra, hiệu ứng ngày trong tuần ở thị trường chứng khoán phát triển vàmới nổi cũng được phát hiện bởi những nhà nghiên cứu như: nghiên cứu củaAgrawal và Tandon (1994), nghiên cứu của Rahman (2009). Từ những nghiên cứutrên, tôi nhận thấy hiệu ứng ngày trong tuần là một hiện tượng bất thường rất phổbiến ở thị trường chứng khoán các nước. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm bằng chứng thực nghiệm hiệu ứngngày trong tuần tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Với dữ liệu từ chỉ số VN-Index trong giai đoạn từ ngày 04 tháng 03 năm 2002 đến ngày 01 tháng 03 năm2013 thì kết quả mô hình hồi quy với biến giả cho thấy hiệu ứng ngày trong tuầntồn tại trên thị trường chứng khoán Việt nam. Giá của các cổ phiếu vào ngày thứba thì thường giảm, vào ngày thứ sáu thì thường tăng. Nghiên cứu được chia thành nhiều phần khác nhau. Phần thứ nhất bao gồmnhững giới thiệu tóm tắt về bài nghiên cứu và tầm quan trọng của nghiên cứu.Phần thứ hai cung cấp cơ sở lý thuyết dựa trên những nghiên cứu trong quá khứ.Phần thứ ba diễn đạt phương pháp nghiên cứu của nghiên cứu, bao gồm diễn đạtvề cỡ mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu. Phần thứ tư bao gồm các phân tích về 2thống kê mô tả, mô hình hồi quy được sử dụng để phân tích định lượng. Phần nămsẽ là kết luận tổng quát vấn đề và cuối cùng là phụ lục các tài liệu th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: