Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với mục đích sau: Trước hết là tìm hiểu, đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp thông qua việc thu thập ý kiến khách hàng bằng bảng câu hỏi tự trả lời; tìm hiểu và xác định các nguồn lực vô hình ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp để từ đó xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh động và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp; qua đó, đề ra một số kiến nghị nhằm mục đích nuôi dưỡng những nguồn lực này và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- Huỳnh thị Thúy Hoa NGHIÊN CỨU MÔ HÌNHNĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦACÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- Huỳnh thị Thúy Hoa NGHIÊN CỨU MÔ HÌNHNĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦACÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAMChuyên ngành: Thương MạiMã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009 iLời Cam ĐoanTôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Côngty TNHH Siemens Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, sốliệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Kết quả nghiên cứu đượctrình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ luận văn nào và chưa đượctrình bày hay công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. iiLời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phốHồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng cho tôi trong việcthực hiện luận văn này.Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Hà Nam Khánh Giao đã tận tình hướng dẫn đểtôi hoàn tất luận văn cao học này.Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các khách hàng Công tyTNHH Siemens đã hỗ trợ và giúp tôi trong khi thực hiện luận văn. iiiTóm tắt luận vănLuận văn “ Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH SiemensViệt Nam” được thực hiện theo phương pháp định lượng để xác định các nhân tố cóảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Đầu tiên tác giả đi tìm hiểucác khía cạnh tác động đến từng nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh độngcủa doanh nghiệp dựa trên cơ sở lý thuyết về nguồn lực động và các nghiên cứu từ thựctiễn do các chuyên gia kinh tế, các nhà nghiên cứu thực hiện. Dữ liệu được sử dụngtrong nghiên cứu này được thu thập từ bảng câu hỏi tự trả lời gửi cho các khách hàngcủa công ty, từ đó xây dựng thang đo và kiểm định độ tin cậy – hệ số Cronbach’sAlpha- của thang đo trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá để xem các biếndùng để cấu thành nên các nhân tố có độ kết dính và mức độ ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh đang nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình hồi quy tuyếntính ban đầu được xây dựng với kỳ vọng sẽ chứng minh được năm nhân tố là năng lựcMarketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ vàdanh tiếng doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanhnghiệp. Sau khi kiểm tra độ tin cậy và phân tích nhân tố có tám nhân tố đạt yêu cầu sovới kỳ vọng năm nhân tố ban đầu, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh lại là địnhhướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướngtrong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng,cam kết với khách hàng và năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quytuyến tính cho thấy chỉ có năm nhân tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh động của doanh nghiệp. Trong đó có ba nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnhđến năng lực cạnh tranh động là năng lực đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh,năng lực tổ chức dịch vụ. Hai nhân tố còn lại là định hướng trong cạnh tranh và nănglực tiếp cận khách hàng cũng có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động nhưng vớicường độ nhỏ hơn. iv MỤC LỤC TrangLời cam đoan.................................................................................................................... iLời cảm ơn ...................................................................................................................... iiTóm tắt luận văn.............................................................................................................iiiDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................... viiDanh mục các bảng, biểu .............................................................................................. viiDanh mục các hình vẽ, đồ thị........................................................................................ viiCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.5. Ý nghĩa đề tài........................................................................................................ 3 1.6. Cấu trúc của luận văn ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: