Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố quan trọng có tác động tới cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam; so sánh cấu trúc tài chính giữa doanh nghiệp Nhà nước và những doanh nghiệp khác; so sánh cấu trúc tài chính giữa các ngành công nghiệp với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ________________________ ĐỖ AN BÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNCẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T Ế TP.Hồ Chí Minh - năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ________________________ ĐỖ AN BÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNCẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP.Hồ Chí Minh - năm 2013 -i- LỜI CẢM ƠN _____________________Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiều mặt của thầy cô, cơ quan và gia đình.Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã trang b ịcho tôi phương thức tự đào tạo và nghiên cứu khoa học trong thời gian qua. Đặc biệt tôimuốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định đã hư ớng dẫn tôi thực hiệnvà hoàn thành nghiên cứu khoa học này, những ý kiến trực tiếp và quý báu của PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Hoa về nội dung trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, cũng nhưcác góp ý hoàn chỉnh đề cương nhận được từ PGS.TS. Trần Thị Thùy Linh.Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Văn Tuấn, trường Đại học YDược TP.HCM, qua trang mạng statistic.vn đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin bổ ích củaviệc sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu R.Sau cùng, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến gia đình và cơ quan đã h ỗ trợ tinhthần và điều kiện để tôi hoàn thành nghiên cứu này.Tác giả : Đỗ An Bình. - ii - LỜI CAM ĐOAN _____________________Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện, nộidung và kết quả nghiên cứu chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Các thông tin, dữ liệu đượcsử dụng trong luận văn đều hoàn toàn xác thực và trích dẫn đầy đủ nguồn.Tác giả : Đỗ An Bình. - iii - TÓM TẮT NGHIÊN CỨUCác lý thuyết tài chính truyền thống thường coi cấu trúc tài chính được quyết định bởi cáctác nhân tăng trưởng, thuế, và một số tác nhân tài chính quan trọng khác. Với sự phát triểnmạnh mẽ gần đây của kinh tế học thể chế, lý thuyết điều hành doanh nghiệp và lý thuyếtchiến lược kinh doanh cho thấy quyết định về cấu trúc tài chính còn chịu ảnh hưởng củavấn đề cơ cấu và mức độ sở hữu, đa dạng hóa sản phẩm/ngành, hay đầu tư vào tài sản cótính chuyên biệt cao. Vì thế, bên cạnh việc kiểm định mối quan hệ giữa các tác nhân tàichính với cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Việt Nam đã niêm y ết, nghiên cứu này cònxét đến một số nhân tố tiếp cận theo hướng lý thuyết điều hành doanh nghiệp và lý thuyếtchiến lược kinh doanh. Việc phân tích không tách rời bối cảnh Việt Nam vẫn đang là mộtnền kinh tế chuyển đổi có môi trường thể chế, hệ thống pháp lý và cơ cấu kinh tế mangnhiều nét đặc thù riêng.Dữ liệu sử dụng là dữ liệu bảng kinh tế vi mô. Để có thể đánh giá tác động của các biến sốít-hoặc-không đổi theo thời gian, phương pháp ước lượng được chọn là mô hình ảnhhưởng ngẫu nhiên REM hồi quy hai giai đoạn của Hausman và Taylor. Kết quả cho thấycấu trúc tài chính của doanh nghiệp quan hệ nghịch chiều (-) với hiệu quả kinh doanh,điều kiện niêm yết,tấm chắn thuế, tính thanh khoản, đa dạng hóa và mức độ thâm dụngvốn. Các nhân tố tác động thuận chiều (+) gồm cơ hội tăng trưởng, quy mô và tài sản cốđịnh, yếu tố ngành và sở hữu Nhà nước. Tính chuyên biệt tài sản nghịch chiều (-) với tỷsuất nợ dài hạn nhưng lại thuận chiều (+) với nợ ngắn hạn. Những ngành bất động sản,xây dựng là nhóm ngành sử dụng đòn bẩy nợ cao. - iv - MỤC LỤC --------------- TrangLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................iiTÓM TẮT NGHIÊN CỨU.................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: