Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 128,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu ảnh hưởng của tín dụng thương mại (tín dụng phải thu và tín dụng phải trả) đến nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính đến mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------- UNG HIỂN NHÃ THI NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI,NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------- UNG HIỂN NHÃ THI NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI,NẮM GIỮ TIỀN MẶT VÀ ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tín dụng thương mại, nắm giữ tiềnmặt và độ sâu tài chính” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi camđoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng đượccông bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tác giả Ung Hiển Nhã Thi MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTÓM TẮT1. GIỚI THIỆU................................................................................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 52. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ................ 6 2.1 Các nghiên cứu riêng biệt về tín dụng thương mại, nắm giữ tiền mặt, độ sâu tài chính ................................................................................................... 6 2.1.1 Các nghiên cứu về tín dụng thương mại của doanh nghiệp .............. 6 2.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố quyết định đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp ..................................................................................... 8 2.1.3 Nghiên cứu về tác động của độ sâu tài chính ................................. 10 2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt và độ sâu tài chính ................................................................................. 11 2.2.1 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp ............................................................... 11 2.2.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa độ sâu tài chính và tín dụng thương mại của doanh nghiệp ................................................................ 12 2.2.3 Nghiên cứu tác động của độ sâu tài chính tới mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp........................ 143. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT ............................................................. 18 3.1 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt .............................................. 18 3.1.1 Lý thuyết về nắm giữ tiền mặt ........................................................ 18 3.1.2 Tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt ..................................... 19 3.2 Mối quan hệ giữa độ sâu tài chính với tín dụng thương mại và nắm giữ tiền mặt ........................................................................................................ 214. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 23 4.1 Dữ liệu và mẫu nghiên cứu ..................................................................... 23 4.2 Đo lường các biến chính ......................................................................... 23 4.3 Mô hình hồi quy và biến kiểm soát ......................................................... 25 4.4 Phương pháp hồi quy .............................................................................. 315. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................... 33 5.1 Thống kê mô tả....................................................................................... 33 5.2 Ảnh hưởng bất đối xứng của tín dụng thương mại phải thu và tín dụng thương mại phải trả lên nắm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: