Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên sàn chứng khoán Việt Nam

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định được những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các NHTMCP trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018. Dựa trên kết quả phân tích đề xuất các gợi ý chính sách và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lý nợ xấu tại các NHTMCP trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên sàn chứng khoán Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH VƯƠNG THIÊN LỘCNHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH VƯƠNG THIÊN LỘCNHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐAN THANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàngthương mại cổ phần trên sàn chứng khoán Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu của luận vănlà đem đến góc nhìn toàn diện hơn về các nhân tố tác động tới tỷ lệ nợ xấu. Từ đó, giúpcác nhà quản trị ngân hàng cũng như các cơ quan quản lý có được chính sách phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lý nợ xấu tại các NHTMCP trên sàn chứngkhoán Việt Nam, từ đó mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Luận văn sử dụngphương pháp nghiên cứu định lượng với cấu trúc dữ liệu bảng được thu thập từ dữ liệucủa 16 NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm2013 đến năm 2018, đồng thời sử dụng phương pháp Generalized Least Squares (GLS)để ước lượng mô hình hồi quy. Kết quả hồi quy cho thấy, khả năng sinh lợi và tốc độ tăng trưởng kinh tế tácđộng ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Ngược lại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản vàtỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu. Kết quả nghiên cứucủa luận văn góp phần giúp các nhà quản trị ngân hàng cũng như cơ quan quản lý cócái nhìn tổng quát hơn về các yếu tố tác động tới nợ xấu, từ đó đưa ra các chính sáchphù hợp với thực tiễn để góp phần đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, bềnvững và hiệu quả. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Vương Thiên Lộc i MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................. 3LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 4MỤC LỤC .........................................................................................................................iDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. ivDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ vCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 2 1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 3 1.3.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 3 1.3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3 1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................... 3 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: