Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố quyết định lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.83 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm cho các lý thuyết về các nhân tố quyết định lượng tiền nắm giữ - Nghiên cứu trường hợp của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố quyết định lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNGNHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------- NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNGNHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNHLƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu củachính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quảnghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trung thực và cónguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Ngọc Phương MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngTÓM TẮT .................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4 1.5. Nội dung và kết cấu luận văn ..................................................................... 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚCĐÂY ............................................................................................................................ 5 2.1. Nắm giữ tiền mặt ........................................................................................ 5 2.2. Nhóm các nghiên cứu về mặt lý thuyết ....................................................... 7 2.2.1. Một số lý thuyết nền tảng......................................................................... 7 2.2.2. Lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ.. 9 2.2.3. Các nhân tố tác động đến lượng tiền nắm giữ được phát triển từ các lý thuyết bởi các tác giả ...................................................................................... 11 2.3. Nhóm các nghiên cứu thực nghiệm .......................................................... 16 2.3.1. Chang – Soo Kim, David C. Mauer và Ann E. Sherman – “Các nhân tố quyết định đến thanh khoản của doanh nghiệp theo lý thuyết và thực nghiệm” – 1998 ................................................................................................................ 16 2.3.2. Tim Opler, Lee Pinkowitz, René Stulz và Rohan Williamson – “Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng của lượng tiền nắm giữ của doanh nghiệp” – 1999 ....................................................................................................................... 16 2.3.3. Lee Pinkowitz và Rohan G. Williamson – “Sức mạnh của ngân hàng và lượng tiền nắm giữ: bằng chứng từ Nhật Bản” – 2001.................................... 17 2.3.4. Miguel A.Ferreira và Antonio S. Vilela – “Tại sao doanh nghiệp lại giữ tiền mặt? Bằng chứng thu thập từ các khối kinh tế và đồng tiền chung Châu Âu” – 2004 ..................................................................................................... 18 2.3.5. Aydin Ozkan và Neslihan Ozkan – “Lượng tiền mặt nắm giữ: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp thuộc Vương quốc Anh” – 2004 ................ 18 2.3.6. Cláudia Custodio, Miguel.A Ferreira và Clara Raposo– “Lượng tiền nắm giữ và những điều kiện kinh doanh” – 2005 ............................................ 19 2.3.7. Thomas W. Bates, Kathleen M. Kahle và Rene M. Stulz – “Tại sao các doanh nghiệp Mỹ lại giữ nhiều tiền hơn so với quá khứ của họ?” – 2009 ....... 20 2.3.8. Chie-May Suen – “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ: bằng chứng các doanh nghiệp niêm yết Hà Lan” – 2011 ......................................... 21 2.3.9. William L. Meggison và Zuobao Wei – “Sở hữu nhà nước, ràng buộc ngân sách mềm và lượng tiền nắm giữ: bằng chứng từ các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc” – 2012 .............................................................................. 21 2.3.10. Eugene F. Fama và James D. MacBeth – “Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và sự cân bằng: Những nghiên cứu thực nghiệm” – 1973 ........................................ 22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 28 3.1. Nguồn dữ liệu........................................................................................... 28 3.2. Xác định biến số phụ thuộc và các biến số độc lập ................................... 29 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: