Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những rào cản gia nhập thị trường phát điện ở Việt Nam
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chỉ ra sự cần thiết phải thu hút đầu tư phát triển nguồn điện, xác định những rào cản gia nhập vào thị trường phát điện, từ đó đưa ra khuyến nghị chính sách nhằm hạn chế các rào cản gia nhập, thúc đẩy đầu tư phát triển nguồn điện mới, từng bước hình thành thị trường phát điện cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những rào cản gia nhập thị trường phát điện ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------- LÊ ANH QUÝNHỮNG RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----------------------------CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ ANH QUÝ NHỮNG RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright, các Quý thầy cô đã mang lại một môi trường học tập lý tưởng và trang bị kiếnthức cần thiết cho chuyên ngành mà tôi theo đuổi. Xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Khải đã tận tình hướng dẫn, khuyến khích tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn TS. Vũ Thành Tự Anh đã định hướngvà chỉ dẫn cho tôi ngay từ những buổi đầu thảo luận Seminar Chính sách. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, doanh nghiệp và các đơn vị hoạt động tronglĩnh vực điện lực đã chia sẻ, cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu này. Đặcbiệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Văn Đạt, chị Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, anh TháiHồng Kỳ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên và tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn cuối khóa này. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạmvi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Anh Quý iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨULà một trong những hạ tầng quan trọng của nền kinh tế, việc đáp ứng nguồn điện đầy đủvà ổn định là mong muốn hàng đầu của các doanh nghiệp và người dân. Giai đoạn 2001-2009, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng điện thương phẩm cũng tăngnhanh với mức bình quân 14,5%/năm. Công suất đặt các nguồn phát điện cũng gia tăngnhanh với tốc độ 11,9%/năm trong giai đoạn 2001-2009 song vẫn không đáp ứng đủ nhucầu sử dụng điện ngày càng cao cho sản xuất và sinh hoạt, tình trạng thiếu điện, cắt điệndiễn ra thường xuyên. Cơ cấu tổ chức theo chiều dọc của tập đoàn EVN với việc sở hữuphần lớn nguồn phát điện và độc quyền trong khâu điều độ, mua bán điện đã bộc lộ nhiềuyếu kém trong sản xuất kinh doanh cũng như cản trở thu hút đầu tư vào ngành điện. Nhậnthức rõ điều này, Chính phủ và toàn ngành điện đã rất nỗ lực trong việc đẩy mạnh tái cấutrúc ngành điện, phấn đấu đến năm 2024 Việt Nam sẽ có thị trường điện cạnh tranh hoànchỉnh. Tuy nhiên, thị trường điện chỉ thực sự cạnh tranh khi nguồn cung đủ lớn để đápứng được nhu cầu, ngay cả vào giờ cao điểm, tức là ngành điện phải có công suất dựphòng trong thời gian tới. Do vậy, thu hút đầu tư để gia tăng công suất đặt các nhà máyđiện là tiền đề quan trọng trong lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh.Lộ trình thị trường hóa ngành điện đã được xây dựng song thực tế việc gia nhập vào thịtrường điện vẫn tồn tại nhiều khó khăn trở ngại. Thiếu vốn, việc đàm phán hợp đồng muabán điện kéo dài, giá mua điện từ các nhà máy không được điều chỉnh tương ứng với giábán lẻ, nhiều nhà máy điện không được huy động hết công suất, tính không chắc chắn vềcác điều kiện thị trường trong tương lai được xem là những rào cản lớn làm nản lòngnhiều nhà đầu tư phát triển nguồn điện.Nhằm hạn chế các rào cản gia nhập, thu hút đầu tư mới vào nguồn điện, nghiên cứu nàyđưa ra một số khuyến nghị chính sách quan trọng, bao gồm: (i) Công khai, minh bạch sảnlượng và giá mua điện của các nhà máy, (ii) tách Công ty mua bán điện (EPTC) và Trungtâm điều độ hệ thống điện Quốc gia ra khỏi EVN thành những đơn vị độc lập, (iii) điềuchỉnh lại giá mua điện cho các nhà máy và một số gợi ý chính sách khác. Để thực hiệnđược những khuyến nghị này, quyết tâm chính trị của Chính phủ và các bộ ngành liênquan là cần thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những rào cản gia nhập thị trường phát điện ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------- LÊ ANH QUÝNHỮNG RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----------------------------CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ ANH QUÝ NHỮNG RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG PHÁT ĐIỆN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright, các Quý thầy cô đã mang lại một môi trường học tập lý tưởng và trang bị kiếnthức cần thiết cho chuyên ngành mà tôi theo đuổi. Xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Khải đã tận tình hướng dẫn, khuyến khích tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn TS. Vũ Thành Tự Anh đã định hướngvà chỉ dẫn cho tôi ngay từ những buổi đầu thảo luận Seminar Chính sách. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, doanh nghiệp và các đơn vị hoạt động tronglĩnh vực điện lực đã chia sẻ, cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu này. Đặcbiệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Văn Đạt, chị Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, anh TháiHồng Kỳ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên và tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn cuối khóa này. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạmvi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Anh Quý iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨULà một trong những hạ tầng quan trọng của nền kinh tế, việc đáp ứng nguồn điện đầy đủvà ổn định là mong muốn hàng đầu của các doanh nghiệp và người dân. Giai đoạn 2001-2009, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng điện thương phẩm cũng tăngnhanh với mức bình quân 14,5%/năm. Công suất đặt các nguồn phát điện cũng gia tăngnhanh với tốc độ 11,9%/năm trong giai đoạn 2001-2009 song vẫn không đáp ứng đủ nhucầu sử dụng điện ngày càng cao cho sản xuất và sinh hoạt, tình trạng thiếu điện, cắt điệndiễn ra thường xuyên. Cơ cấu tổ chức theo chiều dọc của tập đoàn EVN với việc sở hữuphần lớn nguồn phát điện và độc quyền trong khâu điều độ, mua bán điện đã bộc lộ nhiềuyếu kém trong sản xuất kinh doanh cũng như cản trở thu hút đầu tư vào ngành điện. Nhậnthức rõ điều này, Chính phủ và toàn ngành điện đã rất nỗ lực trong việc đẩy mạnh tái cấutrúc ngành điện, phấn đấu đến năm 2024 Việt Nam sẽ có thị trường điện cạnh tranh hoànchỉnh. Tuy nhiên, thị trường điện chỉ thực sự cạnh tranh khi nguồn cung đủ lớn để đápứng được nhu cầu, ngay cả vào giờ cao điểm, tức là ngành điện phải có công suất dựphòng trong thời gian tới. Do vậy, thu hút đầu tư để gia tăng công suất đặt các nhà máyđiện là tiền đề quan trọng trong lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh.Lộ trình thị trường hóa ngành điện đã được xây dựng song thực tế việc gia nhập vào thịtrường điện vẫn tồn tại nhiều khó khăn trở ngại. Thiếu vốn, việc đàm phán hợp đồng muabán điện kéo dài, giá mua điện từ các nhà máy không được điều chỉnh tương ứng với giábán lẻ, nhiều nhà máy điện không được huy động hết công suất, tính không chắc chắn vềcác điều kiện thị trường trong tương lai được xem là những rào cản lớn làm nản lòngnhiều nhà đầu tư phát triển nguồn điện.Nhằm hạn chế các rào cản gia nhập, thu hút đầu tư mới vào nguồn điện, nghiên cứu nàyđưa ra một số khuyến nghị chính sách quan trọng, bao gồm: (i) Công khai, minh bạch sảnlượng và giá mua điện của các nhà máy, (ii) tách Công ty mua bán điện (EPTC) và Trungtâm điều độ hệ thống điện Quốc gia ra khỏi EVN thành những đơn vị độc lập, (iii) điềuchỉnh lại giá mua điện cho các nhà máy và một số gợi ý chính sách khác. Để thực hiệnđược những khuyến nghị này, quyết tâm chính trị của Chính phủ và các bộ ngành liênquan là cần thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Thị trường phát điện Đầu tư phát triển nguồn điện Thị trường hóa ngành điện Hệ thống lưới điện quốc giaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 314 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
21 trang 141 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 130 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 120 0 0
-
117 trang 115 0 0