Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích ảnh hưởng lợi ích của các bên liên quan trong quá trình tái thiết đô thị - Tình huống dự án chợ Tân Bình - TP.HCM

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã kiến nghị một số chính sách nhằm tái thiết thành công dự án thiết thực này, như là xác lập quyền tài sản, thực hiện công tác đấu thầu và tăng cường giám sát để có được mức chi phí đầu tư hợp lý, thực hiện chính sách giá có phân biệt giữa tiểu thương hiện tại và mới và thực hiện quy chế đấu giá quyền khai thác đối với người mới gia nhập để tạo sự công bằng, và cuối cùng là nên nghiên cứu cẩn trọng để mô hình xây lại Chợ truyền thống phù hợp với nhu cầu của người dân và tiểu thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích ảnh hưởng lợi ích của các bên liên quan trong quá trình tái thiết đô thị - Tình huống dự án chợ Tân Bình - TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM HUỲNH NHUNGPHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH TÁI THIẾT ĐÔ THỊ: TÌNH HUỐNG DỰ ÁN CHỢ TRUYỀN THỐNG TÂN BÌNH – TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM HUỲNH NHUNGPHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH TÁI THIẾT ĐÔ THỊ: TÌNH HUỐNG DỰ ÁN CHỢ TRUYỀN THỐNG TÂN BÌNH – TP.HCM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn này đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Phạm Huỳnh Nhung -ii- LỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright – Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyềnđạt nhiều kiến thức quý báu, cập nhật trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại Chươngtrình. Cảm ơn các Anh, chị nhân viên trong Chương trình đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thờigian qua.Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Thế Du, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thựchiện đề tài này. Thời gian qua, Thầy đã tận tâm hướng dẫn, động viên và đưa ra những gópý chân thành, sâu sắc giúp tôi hoàn thành đề tài.Xin chân thành cảm ơn Sở Công thương TP.HCM, Ban quản lý các Chợ, đặc biệt là Banquản lý Chợ Tân Bình đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện, khảo sát cũng nhưcung cấp nhiều thông tin có giá trị.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệpđã động viên, khích lệ, chia sẻ cùng tôi, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tậpvà nghiên cứu. Học viên Phạm Huỳnh Nhung -iii- TÓM TẮTTái thiết đô thị diễn ra Việt Nam, đặc biệt tại các thành phố lớn để cải tạo, xây lại các khuđô thị, công trình cũ, xuống cấp như là khu tập thể, chung cư, xí nghiệp,… và các khu côngcộng thiếu tiện ích và kém an toàn, chẳng hạn chợ truyền thống. Là một trong những Chợtruyền thống đã xuống cấp trầm trọng, thiếu an toàn, Chợ Tân Bình được quy hoạch xây lạitừ lâu, nhưng khi công bố triển khai vào tháng 9/2014 đã vấp phải sự phản đối của tiểuthương, là những người đang kinh doanh tại đây.Kết quả phân tích cho thấy giá trị Chợ Tân Bình hiện tại 4.828 tỷ đồng (trong đó giá trịthuộc tiểu thương hiện tại 4.615 tỷ, giá trị còn lại 213 tỷ thuộc Nhà nước (có bao gồm chiphí hoạt động của Ban quản lý Chợ)). Giá trị Chợ sau khi xây được cộng thêm chi phí đầutư hợp lý theo ước tính là 1.465 tỷ đồng, sẽ là 6.293 tỷ đồng. Giá trị được phân chia cho 4đối tượng liên quan: (1) Nhà nước thu tiền sử dụng phần đất khu A (389 tỷ); (2) Chủ đầutư thu tiền thuê điểm kinh doanh là 2.224 tỷ (trong đó giá trị xây dựng 1.797 tỷ trả cho nhàthầu xây dựng); (3) Tiểu thương hiện tại là 2.967 hoặc 2.167 tỷ tuỳ trường hợp (bị tổn thấtít nhất là 1.641 tỷ); (4) Tiểu thương mới được lợi ích 712 hay 1.512 tỷ. Như vậy, tiểuthương hiện tại là đối tượng tổn thất rất lớn.Nguyên nhân sâu xa là do quyền tài sản khôngđược xác lập rõ ràng, tiểu thương hiện tại đang sở hữu quyền tài sản hàng tỷ đồng nhưngkhông có quyền tham gia vào phát triển dự án, không được yêu cầu bồi thường khi dự ángây tổn thất. Trong khiđó, lợi ích lại được chia sẻ cho nhà thầu xây dựng, tiểu thương mới(những đối tượng không có bất kỳ quyền tài sản đối với Chợ hiện tại). Những tác động gâyra tổn thất như: (1) chia sẻ thị phần và cạnh tranh của tiểu thương mới; (2) giá thuê chợtăng từ 155.000 lên 380.000 đ/tháng; (3) chi phí xây dựng trả nhà thầu khá cao so với cáccông trình tương đương. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: