Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro vỡ nợ của ngân hàng ở Việt Nam bằng thang đo Z-score
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến tình trạng kiệt quệ tài chính và nguy cơ xảy ra rủi ro vỡ nợ ngân hàng, để từ đó đề xuất các giải pháp, chính sách phù hợp giúp ngân hàng ngăn chặn, cảnh báo sớm các nguy cơ trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro vỡ nợ của ngân hàng ở Việt Nam bằng thang đo Z-scoreBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH TÂM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM BẰNG THANG ĐO Z-SCORE Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2016 TÓM TẮT Luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu xác định các yếu tố nội tạihưởng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng Việt Nam bằng thang đo Z-score. Từ đó đánh giámức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng. Chỉ số rủi ro Z-score dựa trên cơ sở đề xuất của Hannan & Hanweck (1988) dành cho ngân hàng vàxác suất rủi ro vỡ nợ Pit được sử dụng để đo lường rủi ro vỡ nợ ngân hàng. Các yếu tốnội tại được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm yếu tố về đặc trưng tài chính từngngân hàng như Tăng trưởng tín dụng (Loan growth - LG), Tỷ lệ dự phòng nợ xấu(Loan loss reservers - LLR), Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets -ROA), Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest revenue - NIR), Hiệu quả quản lý chi phí(Cost to income – CIR), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Equity to assets –ETA), Đa dạng hóa thu nhập (Income diversification – ID) và yếu tố đặc điểm ngânhàng như quy mô (Size), ngân hàng được (hoặc chưa được) niêm yết trên sàn chứngkhoán (Listed bank – Unlisted bank). Luận văn sử dụng lý thuyết và nghiên cứu thựcnghiệm của các tác giả trong và ngoài nước đã thực hiện về tác động của các yếu tốđến rủi ro vỡ nợ ngân hàng, để có những phân tích và tìm hiểu vấn đề này đối với 27ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Nghiên cứu đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 27 ngân hàng TMCP trong tổng sốkhoảng 32 ngân hàng TMCP tại Việt Nam (không tính các ngân hàng 100% vốn nhànước và các ngân hàng nước ngoài hay ngân hàng liên doanh), với tổng số 135 quansát trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015. Vận dụng kỹ thuật phân tích hồi quydữ liệu bảng (data panel) kết hợp phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổngquát (Generalized Least Square – GLS) , nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng thống kêvề các yếu tố nội tại có tác động đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng được đo lường bằng thangđo Z-score, cụ thể: - Các yếu tố có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng: tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR), vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA), đa dạng hóa thu nhập (ID). i - Yếu tố có mối quan hệ đồng biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng: quản lý chi phí (CIR). - Các yếu tố khác như Tăng trưởng tín dụng (Loan growth - LG), Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets - ROA), Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest revenue – NIR), quy mô (Size), ngân hàng được (hoặc chưa được) niêm yết trên sàn chứng khoán (Listed bank – Unlisted bank) đều có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng nhưng không có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu cũng tìm thấy hai yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến rủi ro phá sảnngân hàng là: tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR) và vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA). Từ kết quả nghiên cứu luận văn đã đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao khảnăng phòng ngừa rủi ro vỡ nợ ngân hàng và đề xuất những hướng nghiên cứu sau đểgiải quyết những vấn đề mà luận văn còn hạn chế. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Minh Tâm, học viên lớp cao học CH16A, trường Đại học NgânHàng TP. Hồ Chí Minh, niên khóa 2014 – 2016. Luận văn tốt nghiệp này là công trình do tôi tạo ra bằng việc vận dụng nhữngkiến thức đã tích lũy được trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình. Mọitrích dẫn đều được nêu rõ trong danh mục tài liệu tham khảo và trong nội dung bàinghiên cứu. Tôi cam đoan không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Người thực hiện Trần Minh Tâm iii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn rất nhiều tới người hướng dẫn của mình, PGS. TS. Hạ ThịThiều Dao, người rất tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình viết luậnvăn. Luận văn này chắc chắn không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn tậntâm của cô. Tôi cũng cảm ơn cha mẹ, bạn Nguyễn An Nhơn, Đặng Trịnh Bạch Huy, HồHoàng Hải Yến đã giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp những nhận xét quý báu cho tôi. Tôi biếtơn, trân trọng những kinh nghiệm, góp ý, khuyến khích của mọi người kể từ khi bắtđầu viết luận văn này. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ, góp ý giúp tôi hoàn thiệnnhững thiếu sót của luận văn này, do thời gian và kiến thức còn hạn chế mà còn nhiềukhuyết điểm không thể tránh khỏi. iv MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ....................................... 1 1.1 Lý do nghiên cứu ........................................................................................... 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro vỡ nợ của ngân hàng ở Việt Nam bằng thang đo Z-scoreBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH TÂM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM BẰNG THANG ĐO Z-SCORE Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2016 TÓM TẮT Luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu xác định các yếu tố nội tạihưởng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng Việt Nam bằng thang đo Z-score. Từ đó đánh giámức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng. Chỉ số rủi ro Z-score dựa trên cơ sở đề xuất của Hannan & Hanweck (1988) dành cho ngân hàng vàxác suất rủi ro vỡ nợ Pit được sử dụng để đo lường rủi ro vỡ nợ ngân hàng. Các yếu tốnội tại được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm yếu tố về đặc trưng tài chính từngngân hàng như Tăng trưởng tín dụng (Loan growth - LG), Tỷ lệ dự phòng nợ xấu(Loan loss reservers - LLR), Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets -ROA), Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest revenue - NIR), Hiệu quả quản lý chi phí(Cost to income – CIR), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Equity to assets –ETA), Đa dạng hóa thu nhập (Income diversification – ID) và yếu tố đặc điểm ngânhàng như quy mô (Size), ngân hàng được (hoặc chưa được) niêm yết trên sàn chứngkhoán (Listed bank – Unlisted bank). Luận văn sử dụng lý thuyết và nghiên cứu thựcnghiệm của các tác giả trong và ngoài nước đã thực hiện về tác động của các yếu tốđến rủi ro vỡ nợ ngân hàng, để có những phân tích và tìm hiểu vấn đề này đối với 27ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Nghiên cứu đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 27 ngân hàng TMCP trong tổng sốkhoảng 32 ngân hàng TMCP tại Việt Nam (không tính các ngân hàng 100% vốn nhànước và các ngân hàng nước ngoài hay ngân hàng liên doanh), với tổng số 135 quansát trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015. Vận dụng kỹ thuật phân tích hồi quydữ liệu bảng (data panel) kết hợp phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổngquát (Generalized Least Square – GLS) , nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng thống kêvề các yếu tố nội tại có tác động đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng được đo lường bằng thangđo Z-score, cụ thể: - Các yếu tố có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng: tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR), vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA), đa dạng hóa thu nhập (ID). i - Yếu tố có mối quan hệ đồng biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng: quản lý chi phí (CIR). - Các yếu tố khác như Tăng trưởng tín dụng (Loan growth - LG), Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on Assets - ROA), Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Net interest revenue – NIR), quy mô (Size), ngân hàng được (hoặc chưa được) niêm yết trên sàn chứng khoán (Listed bank – Unlisted bank) đều có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro vỡ nợ ngân hàng nhưng không có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu cũng tìm thấy hai yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến rủi ro phá sảnngân hàng là: tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR) và vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA). Từ kết quả nghiên cứu luận văn đã đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao khảnăng phòng ngừa rủi ro vỡ nợ ngân hàng và đề xuất những hướng nghiên cứu sau đểgiải quyết những vấn đề mà luận văn còn hạn chế. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Minh Tâm, học viên lớp cao học CH16A, trường Đại học NgânHàng TP. Hồ Chí Minh, niên khóa 2014 – 2016. Luận văn tốt nghiệp này là công trình do tôi tạo ra bằng việc vận dụng nhữngkiến thức đã tích lũy được trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình. Mọitrích dẫn đều được nêu rõ trong danh mục tài liệu tham khảo và trong nội dung bàinghiên cứu. Tôi cam đoan không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Người thực hiện Trần Minh Tâm iii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn rất nhiều tới người hướng dẫn của mình, PGS. TS. Hạ ThịThiều Dao, người rất tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình viết luậnvăn. Luận văn này chắc chắn không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn tậntâm của cô. Tôi cũng cảm ơn cha mẹ, bạn Nguyễn An Nhơn, Đặng Trịnh Bạch Huy, HồHoàng Hải Yến đã giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp những nhận xét quý báu cho tôi. Tôi biếtơn, trân trọng những kinh nghiệm, góp ý, khuyến khích của mọi người kể từ khi bắtđầu viết luận văn này. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ, góp ý giúp tôi hoàn thiệnnhững thiếu sót của luận văn này, do thời gian và kiến thức còn hạn chế mà còn nhiềukhuyết điểm không thể tránh khỏi. iv MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ....................................... 1 1.1 Lý do nghiên cứu ........................................................................................... 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Rủi ro vỡ nợ Quản trị rủi ro Thang đo Z-scoreTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
44 trang 347 2 0
-
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 318 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0