![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích cơ chế đối tác công tư (ppp) đối với dự án đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm xác định những trục trặc trong mô hình PPP được đề xuất làm cho dự án chưa khả thi tài chính, và phân tích mức độ hiệu quả của cấu trúc vốn của mô hình này bằng phương pháp thẩm định tính khả thi tài chính của dự án. Từ đó, đề xuất các phương thức điều chỉnh cấu trúc PPP mới phù hợp hơn với các điều kiện thu hút Nhà đầu tư tư nhân tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích cơ chế đối tác công tư (ppp) đối với dự án đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- CHU VŨ PHƯƠNG NAM PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ(PPP) ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC DẦU GIÂY – PHAN THIẾT Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. DAVID O. DAPICE TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệutrong luận văn đều được dẫn nguồn với độ chính xác tốt nhất trong khả năng hiểu biết củatôi. Luận văn này chỉ thể hiện quan điểm cá nhân người viết, và nó không nhất thiết phảiphản ảnh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 5 năm 2013 ` Người viết Chu Vũ Phương Nam -ii- LỜI CẢM ƠNLời tri ân đầu tiên mong được gửi đến ba mẹ tôi vì lòng bao dung, yêu thương, tin tưởng vàquan tâm đến tôi; với cô chú, anh chị em là gia đình, là nơi nương tựa, chia sẻ những thuậnlợi cũng như khó khăn với tôi.Và lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Xuân Thành cùng các thầy cô, anhchị của Trường Fulbright đã nhiệt thành hỗ trợ, san sẻ và tận tình với cá nhân tôi nói riêngvà tập thể học viên, như một truyền thống tốt đẹp, giá trị, ý nghĩa và đầy tính nhân văn.Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến tập thể lớp MPP3, đến từng người bạn đã yêuthương, gắn bó trong suốt quá trình học tập, những ngày tháng tuy không dài nhưng thật sựsâu đậm cùng những kỷ niệm khó quên.Trân trọng! -iii- TÓM TẮTLà một phần trong kế hoạch hệ thống đường cao tốc Bắc Nam, dự án đường cao tốc DầuGiây – Phan Thiết (DPEP) đóng vai trò khởi điểm cho việc kết nối vùng miền, cửa ngõ vàokhu vực Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng yếu nhất nước ta.Lợi ích của DPEP không chỉ nằm ở doanh thu nhận được, mà đó còn là những tác động tolớn, tích cực cho chính khu vực dự án đi qua, tham gia vào hệ thống cơ sở hạ tầng xuyênsuốt cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh vùng cũng như giảm thiểu tình trạng chênhlệch, hạn chế vùng miền, tiết kiệm chi phí gia nhập ngành nghề; tăng khả năng tiếp cận,trao đổi, hợp tác giữa các vùng miền, giữa các quốc gia; mở rộng thị trường, xây dựngcuộc sống đa dạng và nhiều cơ hội hơn.Tuy nhiên, trong tình trạng kinh tế đang khó khăn, hạn chế nợ công đang là ưu tiên trongchính sách, DPEP với mức đầu tư hơn 1 tỉ USD mà hiệu quả tài chính lại không tức thời,ngắn hạn trong khi Nhà nước với nguồn ngân sách hạn hẹp, cùng những chính sách tàikhóa tốn kém nhằm cứu vãn tình thế hiện tại, cấp bách thì việc huy động số vốn này thật sựkhó khăn; hơn nữa, sự triển khai đồng loạt cho nhiều đoạn của toàn hệ thống giao thông sẽcàng làm cho tình trạng bấp bênh hơn. Do đó, Chính phủ kêu gọi vốn ngoài khu vực côngnhư một giải pháp thỏa đáng trong hiện tại; tuy nhiên, quy mô, giá trị (tổng mức đầu tư quálớn so với năng lực NĐT trong nước) và ý nghĩa của dự án cùng với các mục tiêu hướngtới, dự án không thể tư nhân hóa hoàn toàn được (quy mô vốn lớn và thời gian thu hồi lâu);từ đó, mô hình hợp tác công tư (PPP) như một sự lựa chọn khả dĩ cho dự án. Hơn nữa, sựthành công của DPEP sẽ là tiền đề cho việc triển khai cơ chế, nhằm thu hút khu vực tưtham gia đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở; tiến tới triển khai hoàn thiện thể chế thốngnhất, minh bạch, có tính pháp lý, ổn định.Mặc dù ý nghĩa và hiệu quả như vậy, nhưng nhìn chung, cho đến thời điểm hiện tại (tháng6/2013), mô hình thí điểm này, tức việc triển khai DPEP, vẫn loay hoay trong cơ chế vàgiải pháp, tạo ra chính trở ngại, sự thiếu sức hấp dẫn của dự án, không thu hút Nhà đầu tưtư nhân tham gia, hay không đạt được lợi nhuận kì vọng cho nhà đầu tư.Những quy định ràng buộc nguồn vốn Nhà nước tham gia có hạn (dưới 30%), mức đầu tưlớn, vốn vay ưu đãi hạn chế; các cam kết của Nhà nước dành cho dự án chưa thật sự rõràng, lâu dài và minh bạch. -iv-Hơn nữa, sự kiểm soát về giá không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận/ hay tính khả thi về tàichính của dự án, mà lại đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì cần có sự kết hợp về ấn địnhmức phí, kết hợp tái cấu trúc PPP trong mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhà đầu tư tư nhân.Bài viết với mục tiêu nghiên cứu là thẩm định tính khả thi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích cơ chế đối tác công tư (ppp) đối với dự án đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- CHU VŨ PHƯƠNG NAM PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ(PPP) ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC DẦU GIÂY – PHAN THIẾT Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. DAVID O. DAPICE TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệutrong luận văn đều được dẫn nguồn với độ chính xác tốt nhất trong khả năng hiểu biết củatôi. Luận văn này chỉ thể hiện quan điểm cá nhân người viết, và nó không nhất thiết phảiphản ảnh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 5 năm 2013 ` Người viết Chu Vũ Phương Nam -ii- LỜI CẢM ƠNLời tri ân đầu tiên mong được gửi đến ba mẹ tôi vì lòng bao dung, yêu thương, tin tưởng vàquan tâm đến tôi; với cô chú, anh chị em là gia đình, là nơi nương tựa, chia sẻ những thuậnlợi cũng như khó khăn với tôi.Và lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Xuân Thành cùng các thầy cô, anhchị của Trường Fulbright đã nhiệt thành hỗ trợ, san sẻ và tận tình với cá nhân tôi nói riêngvà tập thể học viên, như một truyền thống tốt đẹp, giá trị, ý nghĩa và đầy tính nhân văn.Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến tập thể lớp MPP3, đến từng người bạn đã yêuthương, gắn bó trong suốt quá trình học tập, những ngày tháng tuy không dài nhưng thật sựsâu đậm cùng những kỷ niệm khó quên.Trân trọng! -iii- TÓM TẮTLà một phần trong kế hoạch hệ thống đường cao tốc Bắc Nam, dự án đường cao tốc DầuGiây – Phan Thiết (DPEP) đóng vai trò khởi điểm cho việc kết nối vùng miền, cửa ngõ vàokhu vực Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng yếu nhất nước ta.Lợi ích của DPEP không chỉ nằm ở doanh thu nhận được, mà đó còn là những tác động tolớn, tích cực cho chính khu vực dự án đi qua, tham gia vào hệ thống cơ sở hạ tầng xuyênsuốt cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh vùng cũng như giảm thiểu tình trạng chênhlệch, hạn chế vùng miền, tiết kiệm chi phí gia nhập ngành nghề; tăng khả năng tiếp cận,trao đổi, hợp tác giữa các vùng miền, giữa các quốc gia; mở rộng thị trường, xây dựngcuộc sống đa dạng và nhiều cơ hội hơn.Tuy nhiên, trong tình trạng kinh tế đang khó khăn, hạn chế nợ công đang là ưu tiên trongchính sách, DPEP với mức đầu tư hơn 1 tỉ USD mà hiệu quả tài chính lại không tức thời,ngắn hạn trong khi Nhà nước với nguồn ngân sách hạn hẹp, cùng những chính sách tàikhóa tốn kém nhằm cứu vãn tình thế hiện tại, cấp bách thì việc huy động số vốn này thật sựkhó khăn; hơn nữa, sự triển khai đồng loạt cho nhiều đoạn của toàn hệ thống giao thông sẽcàng làm cho tình trạng bấp bênh hơn. Do đó, Chính phủ kêu gọi vốn ngoài khu vực côngnhư một giải pháp thỏa đáng trong hiện tại; tuy nhiên, quy mô, giá trị (tổng mức đầu tư quálớn so với năng lực NĐT trong nước) và ý nghĩa của dự án cùng với các mục tiêu hướngtới, dự án không thể tư nhân hóa hoàn toàn được (quy mô vốn lớn và thời gian thu hồi lâu);từ đó, mô hình hợp tác công tư (PPP) như một sự lựa chọn khả dĩ cho dự án. Hơn nữa, sựthành công của DPEP sẽ là tiền đề cho việc triển khai cơ chế, nhằm thu hút khu vực tưtham gia đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở; tiến tới triển khai hoàn thiện thể chế thốngnhất, minh bạch, có tính pháp lý, ổn định.Mặc dù ý nghĩa và hiệu quả như vậy, nhưng nhìn chung, cho đến thời điểm hiện tại (tháng6/2013), mô hình thí điểm này, tức việc triển khai DPEP, vẫn loay hoay trong cơ chế vàgiải pháp, tạo ra chính trở ngại, sự thiếu sức hấp dẫn của dự án, không thu hút Nhà đầu tưtư nhân tham gia, hay không đạt được lợi nhuận kì vọng cho nhà đầu tư.Những quy định ràng buộc nguồn vốn Nhà nước tham gia có hạn (dưới 30%), mức đầu tưlớn, vốn vay ưu đãi hạn chế; các cam kết của Nhà nước dành cho dự án chưa thật sự rõràng, lâu dài và minh bạch. -iv-Hơn nữa, sự kiểm soát về giá không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận/ hay tính khả thi về tàichính của dự án, mà lại đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì cần có sự kết hợp về ấn địnhmức phí, kết hợp tái cấu trúc PPP trong mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhà đầu tư tư nhân.Bài viết với mục tiêu nghiên cứu là thẩm định tính khả thi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Cơ chế đối tác công tư Kinh tế ròng Ngân lưu tài chính dự án Rủi ro ngoài dự ánTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
102 trang 319 0 0
-
138 trang 191 0 0
-
101 trang 167 0 0
-
127 trang 155 1 0
-
21 trang 143 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 132 0 0 -
100 trang 124 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
117 trang 116 0 0