Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------- NGÔ ĐỨC TUẤNPHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠICHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÔ ĐỨC TUẤNPHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠICHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH TÚ ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜIDÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠINGUỒN” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Những nội dung trong luận vănnày là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Trịnh Tú Anh. Các tham khảo trong luận văn được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên côngtrình. Các kết quả và số liệu nghiên cứu trong luận văn này là do tôi tự thực hiện,trung thực. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tôi xin chịu hoàntoàn trách nhiệm. Học viên thực hiện NGÔ ĐỨC TUẤN LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý công với đề tài “PHÂN TÍCHHÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤTTHẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” là kết quả của quá trình cố gắng khôngngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bèđồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới nhữngngười đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Tú Anh,người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã cung cấp cho tôi rấtnhiều tài liệu tham khảo quan trọng, tận tình hướng dẫn, động viên và đưa ranhững lời khuyên, lời góp ý, phê bình sâu sắc giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh, khoa Quản lý nhà nước đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việcnghiên cứu khoa học của mình. Xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến các hộ gia đình về sự kiên nhẫn và trợgiúp cho việc hoàn thành nghiên cứu này. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác, các tổchức, cá nhân đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tác giả NGÔ ĐỨC TUẤN TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới nhiều hệ quả kinh tế, vănhóa, xã hội, giáo dục và môi trường đối với khu vực đô thị. Một trong những vấnđề của môi trường đô thị là quá trình quản lý chất thải rắn còn chưa hiệu quả vàthiếu tính bền vững. Hành vi của cộng đồng và các bên liên quan là một trongnhững chiều cạnh của quản lý chất thải rắn. Để đảm bảo tính bền vững trong quátrình quản lý chất thải rắn, bên cạnh những vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thểchế - chính sách, thì yếu tố “hành vi của người dân” cũng cần được phân tích vàđánh giá, từ đó có những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản lý chất thải rắn nóichung. Đề tài đã triển khai khảo sát về thái độ, nhận thức và hành vi của người dânqua 195 phiếu khảo sát. Qua đó đề tài đã sử dụng các biến từ mô hình TPB để phântích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người dân trong hoạt động phân loạichất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả,hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị. MỤC LỤCCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .............................................................. 11.1. Giới thiệu chung.......................................................................................... 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 31.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 41.4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 41.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 41.6. Cấu trúc luận văn. .................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: