Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích – chi phí nhà máy điện đốt trấu lấp vò – Đồng Tháp
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.94 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án trên quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư cũng như đánh giá tính hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của dự án. Trên cơ sở đó đưa ra những gợi ý chính sách đối với dự án nhiệt điện đốt trấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích – chi phí nhà máy điện đốt trấu lấp vò – Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHAN NGỌC THẢO VY PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỐT TRẤU LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 - i - LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tác giả luận văn Phan Ngọc Thảo Vy - ii - LỜI CẢM ƠNChân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã nhiệt tìnhgiảng dạy, cung cấp những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học và thực hiện luậnvăn. Sự tận tâm của Quý Thầy Cô chính là tài sản quý giá của Chương trình và là nguồnđộng viên to lớn đối với học viên.Tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Tấn Bình, Thầy Cao Hào Thi,Thầy Nguyễn Xuân Thành và Cô Lê Thị Quỳnh Trâm đã tận tình hướng dẫn, động viên tôitrong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Hữu Việt – học viên FETP khóa 8, Anh Lê Văn Thành –Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 3 và các Anh, Chị học viên MPP1, MPP2 đã nhiệttình hỗ trợ thông tin và có những góp ý hữu ích cho đề tài.Trân trọng cảm ơn. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phan Ngọc Thảo Vy - iii - TÓM TẮTNhiệt điện đốt trấu là dạng năng lượng tái tạo “sạch” đang được sử dụng ngày càng nhiềutrên thế giới. Với sản lượng trấu trên 7 triệu tấn mỗi năm, Việt Nam được đánh giá là quốcgia có nhiều tiềm năng để phát triển loại năng lượng này.Những năm gần đây, với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo của Nhànước, các dự án điện đốt trấu xin cấp phép xây dựng ngày càng nhiều, đặc biệt là ở các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long. Điện đốt trấu Lấp Vò là một trong những dự án đó.Dự án ra đời vừa góp phần tăng nguồn cung điện vừa giải quyết lượng trấu dư thừa đanggây ô nhiễm ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhà máy có công suất 10 MW với sảnlượng điện hàng năm khoảng 65,6 GWh, dự kiến được xây dựng tại huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp.Mục tiêu của đề tài là góp phần cung cấp cho UBND tỉnh Đồng Tháp một đánh giá kháchquan về tính khả thi của dự án thông qua việc phân tích tài chính dự án theo quan điểmtổng đầu tư và chủ đầu tư có xét đến lạm phát. Đồng thời đề tài tiến hành phân tích rủi ronhằm nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, phân tích kinh tế – xã hộinhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt kinh tế cũng như xác định những đối tượngchịu ngoại tác từ dự án.Kết quả phân tích cho thấy dự án không khả thi về mặt tài chính vì có giá trị hiện tại ròng(NPV) âm và suất sinh lợi nội tại nhỏ hơn chi phí vốn. Tuy nhiên, dự án khả thi về mặtkinh tế với NPV kinh tế đạt 264 tỷ đồng và suất sinh lợi nội tại kinh tế lớn hơn chi phí vốnkinh tế. Như vậy, có thể thấy dự án điện đốt trấu đáng được Nhà nước hỗ trợ thực hiện.Phân tích rủi ro cho thấy dự án nhạy cảm với giá bán điện, tỷ lệ điều độ, kịch bản bán CERvà tro, chi phí trấu, chi phí đầu tư và tốc độ tăng giá điện. Phân tích phân phối cho thấynhóm đối tượng được hưởng lợi từ dự án là người tiêu dùng, người lao động, Nhà nước vàcác đơn vị cung cấp nhiên liệu. Nhóm bị thiệt là chủ đầu tư, ngân hàng và người dân bị giảitỏa. Do đó, để có thể khuyến khích đầu tư vào dự án điện đốt trấu Lấp Vò nói riêng và cácdự án nhiệt điện đốt trấu nói chung, Nhà nước cần có chính sách phù hợp giúp nhà đầu tưcó lợi nhuận và hạn chế ngoại tác tiêu cực đối với những đối tượng chịu thiệt từ dự án. - iv - MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích – chi phí nhà máy điện đốt trấu lấp vò – Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHAN NGỌC THẢO VY PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỐT TRẤU LẤP VÒ – ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 - i - LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tác giả luận văn Phan Ngọc Thảo Vy - ii - LỜI CẢM ƠNChân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã nhiệt tìnhgiảng dạy, cung cấp những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học và thực hiện luậnvăn. Sự tận tâm của Quý Thầy Cô chính là tài sản quý giá của Chương trình và là nguồnđộng viên to lớn đối với học viên.Tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Tấn Bình, Thầy Cao Hào Thi,Thầy Nguyễn Xuân Thành và Cô Lê Thị Quỳnh Trâm đã tận tình hướng dẫn, động viên tôitrong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Hữu Việt – học viên FETP khóa 8, Anh Lê Văn Thành –Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 3 và các Anh, Chị học viên MPP1, MPP2 đã nhiệttình hỗ trợ thông tin và có những góp ý hữu ích cho đề tài.Trân trọng cảm ơn. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phan Ngọc Thảo Vy - iii - TÓM TẮTNhiệt điện đốt trấu là dạng năng lượng tái tạo “sạch” đang được sử dụng ngày càng nhiềutrên thế giới. Với sản lượng trấu trên 7 triệu tấn mỗi năm, Việt Nam được đánh giá là quốcgia có nhiều tiềm năng để phát triển loại năng lượng này.Những năm gần đây, với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo của Nhànước, các dự án điện đốt trấu xin cấp phép xây dựng ngày càng nhiều, đặc biệt là ở các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long. Điện đốt trấu Lấp Vò là một trong những dự án đó.Dự án ra đời vừa góp phần tăng nguồn cung điện vừa giải quyết lượng trấu dư thừa đanggây ô nhiễm ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhà máy có công suất 10 MW với sảnlượng điện hàng năm khoảng 65,6 GWh, dự kiến được xây dựng tại huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp.Mục tiêu của đề tài là góp phần cung cấp cho UBND tỉnh Đồng Tháp một đánh giá kháchquan về tính khả thi của dự án thông qua việc phân tích tài chính dự án theo quan điểmtổng đầu tư và chủ đầu tư có xét đến lạm phát. Đồng thời đề tài tiến hành phân tích rủi ronhằm nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, phân tích kinh tế – xã hộinhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt kinh tế cũng như xác định những đối tượngchịu ngoại tác từ dự án.Kết quả phân tích cho thấy dự án không khả thi về mặt tài chính vì có giá trị hiện tại ròng(NPV) âm và suất sinh lợi nội tại nhỏ hơn chi phí vốn. Tuy nhiên, dự án khả thi về mặtkinh tế với NPV kinh tế đạt 264 tỷ đồng và suất sinh lợi nội tại kinh tế lớn hơn chi phí vốnkinh tế. Như vậy, có thể thấy dự án điện đốt trấu đáng được Nhà nước hỗ trợ thực hiện.Phân tích rủi ro cho thấy dự án nhạy cảm với giá bán điện, tỷ lệ điều độ, kịch bản bán CERvà tro, chi phí trấu, chi phí đầu tư và tốc độ tăng giá điện. Phân tích phân phối cho thấynhóm đối tượng được hưởng lợi từ dự án là người tiêu dùng, người lao động, Nhà nước vàcác đơn vị cung cấp nhiên liệu. Nhóm bị thiệt là chủ đầu tư, ngân hàng và người dân bị giảitỏa. Do đó, để có thể khuyến khích đầu tư vào dự án điện đốt trấu Lấp Vò nói riêng và cácdự án nhiệt điện đốt trấu nói chung, Nhà nước cần có chính sách phù hợp giúp nhà đầu tưcó lợi nhuận và hạn chế ngoại tác tiêu cực đối với những đối tượng chịu thiệt từ dự án. - iv - MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Nhà máy điện đốt trấu Tỷ lệ lạm phát Nhiệt điện đốt trấu Phân tích lợi ích chi phíTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
102 trang 316 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
127 trang 154 1 0
-
21 trang 142 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 131 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 122 0 0
-
117 trang 115 0 0