Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích - chi phí dự án cầu Vàm Cống
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích - chi phí dự án cầu Vàm Cống nhằm phân tích lợi ích và chi phí dự án cầu Vàm Cống nhằm cung cấp thêm thông tin về lợi ích dự án tạo ra cho tổng thể nền kinh tế. Đồng thời đưa ra một số khuyến nghị chính sách kêu gọi sự hỗ trợ từ phía chính phủ để đảm bảo dự án khả thi về mặt tài chính tạo động lực cho các nhà tài trợ vốn vay ODA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích - chi phí dự án cầu Vàm Cống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ----------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ THÙY LINHPHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ NGÀNH: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN TẤN BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ----------------------- TRẦN THỊ THÙY LINHPHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010. ‐1‐ CHƯƠNG 0 : MỞ ĐẦU Trong hơn hai thập niên qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của ViệtNam luôn duy trì mức trên 7%/năm đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống kinh tếxã hội của đất nước. Cho nên, nhu cầu về các điều kiện vật chất xã hội ngày càngtăng so với nguồn cung xã hội. Một trong những thực trạng này là tình trạng ùn tắcgiao thông thường xuyên xảy ra ở khắp các tỉnh thành trên cả nước. Điều này đòihỏi Việt Nam cần có nguồn vốn đủ lớn tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng giaothông. Nhưng với nguồn lực hạn chế chính phủ cần có lựa chọn dự án đảm bảo haimục tiêu công bằng và phát triển đất nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, vai tròcông tác thẩm định dự án ngày càng quan trọng giúp chính phủ chọn lựa thích đángdự án cần xây dựng để cải thiện hiệu quả đầu tư công khắc phục hiện tượng đầu tưdàn trãi các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Bên cạnh đó, căn cứ vào kết quả thẩmđịnh các ban quản lý dự án giao thông chủ động kêu gọi nhà tài trợ trong và ngoàinước tham gia góp vốn đầu tư thúc đẩy dự án sớm triển khai giải quyết kịp thời tìnhtrạng ùn tắc giao thông. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng kém pháttriển và việc lưu thông giữa các địa phương rất khó khăn do mạng lưới sông ngòichằng chịt phải sử dụng phà làm cầu nối. Thêm vào đó, tốc độ tăng dân số và tăngtrưởng nhanh của ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản làm tăng nhu cầuđi lại dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông tại các bến phà. Để khơi thông lưu lượngvận tải qua phà tại các tỉnh thành thuộc khu vực ĐBSCL cần phải thay thế phà bằngcầu trong những tuyến đường huyết mạch. Do đó, chính phủ đã tổ chức hội nghịchuyên đề về giao thông vận tải của khu vực ĐBSCL vào tháng 02 năm 2005 tại TPCần Thơ chọn ra các dự án cấp thiết cần xây dựng. Trong đó, dự án cầu Vàm Cốnglà công trình ưu tiên triển khai xây dựng nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn giao thôngxảy ra vào năm 2010 do vượt quá công suất vận chuyển của phà Vàm Cống. Ngoàira, dự án còn nằm trong qui hoạch tổng thể tuyến đường Hồ Chí Minh được đầu tưxây dựng giải quyết tình trạng “thắt cổ chai” tuyến Quốc Lộ 1A. Tuy nhiên, đến ‐2‐thời điểm hiện nay dự án cầu Vàm Cống vẫn đang trong giai đoạn được các nhà tàitrợ xem xét giải ngân vốn đầu tư. Đề tài phân tích lợi ích và chi phí dự án cầu Vàm Cống mục đích đánh giá dựán ra đời có mang lại hiệu quả cho nền kinh tế và khả thi về mặt tài chính không.Bên cạnh đó, đánh giá mức độ bền vững của dự án trên các phương diện tài chính,kinh tế và thời gian hoàn vốn của dự án. Trên cơ sở đó tìm ra giải pháp khắc phụccác rủi ro và các khuyến nghị chính sách nhằm vận động sự hỗ trợ từ chính phủ đảmbảo dự án vững mạnh về mặt tài chính. Ngoài ra, đề tài tiến hành đánh giá liệu dựán sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính phủ có khả thi về mặt tài chính hay không,để dự án có thể chủ động nguồn vốn đầu tư trong nước giải quyết kịp thời tình trạngùn tắc giao thông và giảm thiệt hại cho nền kinh tế. Phương pháp tiếp cận xác định các nhân tố quan trọng xây dựng mô hình cơsở của dự án. Thu thập số liệu cho các nhân tố và sử dụng mô hình chiết khấu dòngtiền để đánh giá tính khả thi dự án trên hai phương diện kinh tế và tài chính. Cáctiêu chí thẩm định được sử dụng để đánh giá tính khả thi dự án là giá trị hiện tạiròng dương (NPV >0) và suất sinh lợi nội tại của dự án lớn hơn chi phí vốn bìnhquân trọng số của dự án (IRR>WACC). Sử dụng công cụ phân tích rủi ro và độnhạy đánh giá mức độ bền vững về tính khả thi của dự án. Khung phân tích lợi ích và chi phí đánh giá trên cơ sở so sánh giữa có dự ánvà không có dự án. Đối với các dự án giao thông ra đời luôn tạo ra hai tác động ảnhhưởng đến lưu lượng tham gia giao thông là tác động thay thế và tác động phát sinh.Tác động thay thế của dự án thể hiện lưu lượng tham gia giao thông dự án khôngđổi bởi vì dự án ra đời thay thế hoàn toàn dự án cũ. Tác động phát sinh làm tăng lưulượng vận tải do điều kiện vật chất dự án mới tốt hơn nên giảm chi phí cho ngườitham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích - chi phí dự án cầu Vàm Cống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ----------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ THÙY LINHPHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ NGÀNH: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN TẤN BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ----------------------- TRẦN THỊ THÙY LINHPHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010. ‐1‐ CHƯƠNG 0 : MỞ ĐẦU Trong hơn hai thập niên qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của ViệtNam luôn duy trì mức trên 7%/năm đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống kinh tếxã hội của đất nước. Cho nên, nhu cầu về các điều kiện vật chất xã hội ngày càngtăng so với nguồn cung xã hội. Một trong những thực trạng này là tình trạng ùn tắcgiao thông thường xuyên xảy ra ở khắp các tỉnh thành trên cả nước. Điều này đòihỏi Việt Nam cần có nguồn vốn đủ lớn tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng giaothông. Nhưng với nguồn lực hạn chế chính phủ cần có lựa chọn dự án đảm bảo haimục tiêu công bằng và phát triển đất nước. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, vai tròcông tác thẩm định dự án ngày càng quan trọng giúp chính phủ chọn lựa thích đángdự án cần xây dựng để cải thiện hiệu quả đầu tư công khắc phục hiện tượng đầu tưdàn trãi các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Bên cạnh đó, căn cứ vào kết quả thẩmđịnh các ban quản lý dự án giao thông chủ động kêu gọi nhà tài trợ trong và ngoàinước tham gia góp vốn đầu tư thúc đẩy dự án sớm triển khai giải quyết kịp thời tìnhtrạng ùn tắc giao thông. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng kém pháttriển và việc lưu thông giữa các địa phương rất khó khăn do mạng lưới sông ngòichằng chịt phải sử dụng phà làm cầu nối. Thêm vào đó, tốc độ tăng dân số và tăngtrưởng nhanh của ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản làm tăng nhu cầuđi lại dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông tại các bến phà. Để khơi thông lưu lượngvận tải qua phà tại các tỉnh thành thuộc khu vực ĐBSCL cần phải thay thế phà bằngcầu trong những tuyến đường huyết mạch. Do đó, chính phủ đã tổ chức hội nghịchuyên đề về giao thông vận tải của khu vực ĐBSCL vào tháng 02 năm 2005 tại TPCần Thơ chọn ra các dự án cấp thiết cần xây dựng. Trong đó, dự án cầu Vàm Cốnglà công trình ưu tiên triển khai xây dựng nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn giao thôngxảy ra vào năm 2010 do vượt quá công suất vận chuyển của phà Vàm Cống. Ngoàira, dự án còn nằm trong qui hoạch tổng thể tuyến đường Hồ Chí Minh được đầu tưxây dựng giải quyết tình trạng “thắt cổ chai” tuyến Quốc Lộ 1A. Tuy nhiên, đến ‐2‐thời điểm hiện nay dự án cầu Vàm Cống vẫn đang trong giai đoạn được các nhà tàitrợ xem xét giải ngân vốn đầu tư. Đề tài phân tích lợi ích và chi phí dự án cầu Vàm Cống mục đích đánh giá dựán ra đời có mang lại hiệu quả cho nền kinh tế và khả thi về mặt tài chính không.Bên cạnh đó, đánh giá mức độ bền vững của dự án trên các phương diện tài chính,kinh tế và thời gian hoàn vốn của dự án. Trên cơ sở đó tìm ra giải pháp khắc phụccác rủi ro và các khuyến nghị chính sách nhằm vận động sự hỗ trợ từ chính phủ đảmbảo dự án vững mạnh về mặt tài chính. Ngoài ra, đề tài tiến hành đánh giá liệu dựán sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính phủ có khả thi về mặt tài chính hay không,để dự án có thể chủ động nguồn vốn đầu tư trong nước giải quyết kịp thời tình trạngùn tắc giao thông và giảm thiệt hại cho nền kinh tế. Phương pháp tiếp cận xác định các nhân tố quan trọng xây dựng mô hình cơsở của dự án. Thu thập số liệu cho các nhân tố và sử dụng mô hình chiết khấu dòngtiền để đánh giá tính khả thi dự án trên hai phương diện kinh tế và tài chính. Cáctiêu chí thẩm định được sử dụng để đánh giá tính khả thi dự án là giá trị hiện tạiròng dương (NPV >0) và suất sinh lợi nội tại của dự án lớn hơn chi phí vốn bìnhquân trọng số của dự án (IRR>WACC). Sử dụng công cụ phân tích rủi ro và độnhạy đánh giá mức độ bền vững về tính khả thi của dự án. Khung phân tích lợi ích và chi phí đánh giá trên cơ sở so sánh giữa có dự ánvà không có dự án. Đối với các dự án giao thông ra đời luôn tạo ra hai tác động ảnhhưởng đến lưu lượng tham gia giao thông là tác động thay thế và tác động phát sinh.Tác động thay thế của dự án thể hiện lưu lượng tham gia giao thông dự án khôngđổi bởi vì dự án ra đời thay thế hoàn toàn dự án cũ. Tác động phát sinh làm tăng lưulượng vận tải do điều kiện vật chất dự án mới tốt hơn nên giảm chi phí cho ngườitham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Dự án cầu Vàm Cống Chi phí dự án cầu Vàm Cống Lợi ích dự án cầu Vàm Cống Tìm hiểu dự án cầu Vàm Cống Vay vốn ODAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 308 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
117 trang 115 0 0
-
107 trang 93 0 0
-
95 trang 81 0 0