Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của đào tạo nghề đối với người nông dân tại thành phố Tây Ninh
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích đánh giá tác động của chương trình đào tạo nghề đã ảnh hưởng như thế nào đến người nông dân được đào tạo nghề tại thành phố Tây Ninh. Do thời gian không cho phép nên tác giả muốn hạn chế đối tượng nên chỉ lấy đối tượng là người nông dân học nghề ở các lớp do Hội Nông dân Thành phố quản lý và qua đó đưa ra một số giải pháp để sử dụng hiệu quả nhất chính sách đào tạo nghề, giúp cho người nông dân tăng được thu nhập và ổn định cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của đào tạo nghề đối với người nông dân tại thành phố Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ HUỲNH THỊ ÁI NHIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐIVỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ HUỲNH THỊ ÁI NHIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐIVỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên Tôi xin cảm ơn Thành Ủy Thành phố Tây Ninh, Ủy BanNhân Dân Thành phố đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia Chương trìnhThạc sỹ chuyên ngành Chính sách công do Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh đào tạo. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gianTôi theo học tại Trường. Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy PGS. TS Nguyễn Trọng Hoài,người đã cho Tôi nhiều kiến thức quý báu và hướng dẫn khoa học của luận văn,Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và góp ý giúp cho Tôi hoàn thành luậnvăn này. Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những đồngnghiệp và những người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và và động viên Tôi trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả mọi người! HUỲNH THỊ ÁI NHI LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Cácnguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn tríchdẫn và xuất xứ. Thành phố Tây Ninh, ngày 31 tháng 3 năm 2015 Người thực hiện luận văn HUỲNH THỊ ÁI NHI 1 TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương đúng đắn, đã tạo racơ hội và điều kiện thuận lợi cho học nghề và cải thiện thu nhập của người laođộng khu vực nông thôn trong thời gian qua. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằmđánh giá sự tác động của chính sách đào tạo nghề đến người nông dân tại 03 xãnông thôn Bình Minh, Thạnh Tân, Tân Bình,thuộc Thành phố Tây Ninh, tỉnh TâyNinh bằng phương pháp định tính. Đề tài thực hiện điều tra trực tiếp 5 là cán bộphòng Lao động thương binh-xã hội, Hội nông dân thành phố, 3 là cán bộ công táctại Hội nông dân của 3 xã nông thôn; 10 người nông dân đã tham gia học nghề. Sửdụng thông tin điều tra đó để phân tích các mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu chothấy, thu nhập; chất lượng cuộc sống của người lao động sau khi tham gia học nghềcó nhiều thay đổi. Các yếu tố từ phía người nông dân như trình độ học vấn, thunhập, sự am hiểu Đề án 1956 và nhận thức lợi ích từ học nghề có ảnh hưởng đếnhọc nghề của người lao động. Các yếu tố như chương trình, nội dung dạy nghề;tuyên truyền, định hướng nghề; đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên;điều tra nhu cầuhọc nghề; cơ sở vật chất cũng có tác động đến học nghề của người nông dân tạiThành phố Tây Ninh. 2 CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU 1.1-Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một quốc gia có bản chất của nền kinh tế là kinh tế nông nghiệp.Nông nghiệp tuy giảm dần vai trò đóng góp vào GDP quốc gia, nhưng vẫn là nguồnsống chính của hơn một nửa dân số đất nước. Theo số liệu thống kê của Tổng cụcthống kê, năm 2013 nông nghiệp đóng góp 19,3% GDP, năm 2014 đóng góp18,12% GDP. Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp thấp so các ngành khác.Ngoài những điểm mạnh mang tính truyền thống như khả năng tự bảo đảm an ninhlương thực quốc gia và có lợi thế cạnh tranh đối với một số loại cây trồng chính,ngành nông nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế hoặc khó khăn cần được nhận thứcrõ. Tuy nhiên, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện đang trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TW, của Ban chấp hànhTrung ương Đảng (khóa X). Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt,quyết định cho sự thành bại của công cuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của đào tạo nghề đối với người nông dân tại thành phố Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ HUỲNH THỊ ÁI NHIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐIVỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ HUỲNH THỊ ÁI NHIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐIVỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên Tôi xin cảm ơn Thành Ủy Thành phố Tây Ninh, Ủy BanNhân Dân Thành phố đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia Chương trìnhThạc sỹ chuyên ngành Chính sách công do Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh đào tạo. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChíMinh, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gianTôi theo học tại Trường. Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy PGS. TS Nguyễn Trọng Hoài,người đã cho Tôi nhiều kiến thức quý báu và hướng dẫn khoa học của luận văn,Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và góp ý giúp cho Tôi hoàn thành luậnvăn này. Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những đồngnghiệp và những người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và và động viên Tôi trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả mọi người! HUỲNH THỊ ÁI NHI LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Cácnguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn tríchdẫn và xuất xứ. Thành phố Tây Ninh, ngày 31 tháng 3 năm 2015 Người thực hiện luận văn HUỲNH THỊ ÁI NHI 1 TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương đúng đắn, đã tạo racơ hội và điều kiện thuận lợi cho học nghề và cải thiện thu nhập của người laođộng khu vực nông thôn trong thời gian qua. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằmđánh giá sự tác động của chính sách đào tạo nghề đến người nông dân tại 03 xãnông thôn Bình Minh, Thạnh Tân, Tân Bình,thuộc Thành phố Tây Ninh, tỉnh TâyNinh bằng phương pháp định tính. Đề tài thực hiện điều tra trực tiếp 5 là cán bộphòng Lao động thương binh-xã hội, Hội nông dân thành phố, 3 là cán bộ công táctại Hội nông dân của 3 xã nông thôn; 10 người nông dân đã tham gia học nghề. Sửdụng thông tin điều tra đó để phân tích các mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu chothấy, thu nhập; chất lượng cuộc sống của người lao động sau khi tham gia học nghềcó nhiều thay đổi. Các yếu tố từ phía người nông dân như trình độ học vấn, thunhập, sự am hiểu Đề án 1956 và nhận thức lợi ích từ học nghề có ảnh hưởng đếnhọc nghề của người lao động. Các yếu tố như chương trình, nội dung dạy nghề;tuyên truyền, định hướng nghề; đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên;điều tra nhu cầuhọc nghề; cơ sở vật chất cũng có tác động đến học nghề của người nông dân tạiThành phố Tây Ninh. 2 CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU 1.1-Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một quốc gia có bản chất của nền kinh tế là kinh tế nông nghiệp.Nông nghiệp tuy giảm dần vai trò đóng góp vào GDP quốc gia, nhưng vẫn là nguồnsống chính của hơn một nửa dân số đất nước. Theo số liệu thống kê của Tổng cụcthống kê, năm 2013 nông nghiệp đóng góp 19,3% GDP, năm 2014 đóng góp18,12% GDP. Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp thấp so các ngành khác.Ngoài những điểm mạnh mang tính truyền thống như khả năng tự bảo đảm an ninhlương thực quốc gia và có lợi thế cạnh tranh đối với một số loại cây trồng chính,ngành nông nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế hoặc khó khăn cần được nhận thứcrõ. Tuy nhiên, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện đang trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TW, của Ban chấp hànhTrung ương Đảng (khóa X). Các nguồn lực đều được ưu tiên cho công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt,quyết định cho sự thành bại của công cuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Đào tạo nghề Người nông dân Lao động nông thôn Chính sách đào tạo nghề Tăng thu nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 308 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
21 trang 138 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 120 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
117 trang 115 0 0