Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------------------------- PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt đ ộng tín dụng, không thể loại bỏhoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừahoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Đứng trên quan điểm quản lýtoàn bộ hoạt động tín dụng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụngphải luôn được xác định trong chiến lược hoạt động chung. Trong hoạt động kinhdoanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thìđó là sự thành công trong lĩnh vực quản lý rủi ro. Các TCTD cũng như và QuỹĐTPT phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chếtối đa RRTD nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệuquả trong tăng trưởng. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tạiQuỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng”. Luận văn cung cấp cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động của các TCTD nói chung và đặc thù của Quỹ ĐTPT địa phương nóiriêng. Từ những dữ liệu thu thập được, trên cơ sở vận dụng các phương pháp tổnghợp, thống kê, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với kết quả khảo sát ý kiến củalãnh đạo và cá nhân tham gia công tác quản lý RRTD tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, chỉra hạn chế và nguyên nhân trong quản lý RRTD tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng. Với các kết luận về thực trạng, hạn chế và nguyên nhân trong quản lýRRTD, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD tạiQuỹ ĐTPT Lâm Đồng, cùng với kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG Sinh ngày: 30 tháng 08 năm 1982 tại Lâm Đồng Quê quán: Phú Vang - Thừa Thiên Huế Hiện công tác tại: Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, là học viên cao họckhoá XVI của Trường Đại Học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Cam đoan đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Là luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, các số liệu và kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Ngọc Phượng iii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, tác giả đã nổ lực cố gắng để hoànthành luận văn. Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận được sự quan tâm, tạo điều kiệngiúp đỡ của các thầy cô giáo, lãnh đạo và nhân viên tại Quỹ Đầu tư phát triển LâmĐồng đã giúp tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tác giả xin chân thànhcám ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, lãnh đạo vànhân viên công tác tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. Đặc biệt làNGƯT.PGS.TS. Nguyễn Thị Loan đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình luận văncủa tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Phan Thị Ngọc Phượng iv MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG .............................................................. 1 1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ................. 1 1.1.1. Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ......................................................... 1 1.1.2 Tín dụng đầu tư ....................................................................................... 1 1.1.3. Rủi ro tín dụng ....................................................................................... 3 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng .................................................................................. 4 1.2.1. Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng ............................................................. 4 1.2.2. Các nguyên tắc quản lý rủi ro tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: