Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được xem như một nguồn tài liệu tham khảo, một gợi ý chính sách giúp các nhà quản trị ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tình hình tập trung danh mục cho vay tại Việt Nam hiện đang như thế nào và qua đó đề ra định hướng hành động – chủ động đa dạng hay tập trung các danh mục này để tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPANTÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC CHO VAY ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPANTÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC CHO VAY ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PSG. TS. ĐẶNG VĂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT Với cơ chế trung gian huy động tiền gửi từ người tiết kiệm và cung cấp vốncho khách hàng vay, các ngân hàng từ lâu luôn đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế. Chiến lược tiếp cận đa dạng hóa danh mục cho vay mà các ngân hàngnên theo đuổi để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và từ đó đóng góp vào sự ổn định tàichính là một vấn đề không kém phần quan trọng trong bối cảnh này. Trong nghiêncứu này, tác giả cố gắng trả lời một khía cạnh của vấn đề này bằng cách ước tính tácđộng của mức độ đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợi nhuận ngân hàng, sử dụngsố liệu hàng năm từ 25 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2008 đến năm 2017. Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu bảng không cân bằng và các phương phápphân tích hồi quy Pooled OLS, FEM và REM được sử dụng để kiểm định. Mô hìnhđược xây dựng bao gồm biến được giải thích là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)đại diện cho lợi nhuận ngân hàng, các biến giải thích ngoài biến chính HHI đại diệnmức độ đa dạng hóa danh mục cho vay còn có các biến kiểm soát là logarit tự nhiêntổng tài sản (Size), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Eq) và tỷ lệ chi phí nhânsự trên tổng tài sản (Per). Kết quả hồi quy của mô hình FEM là mô hình phù hợpnhất đã cho thấy việc đa dạng hóa danh mục cho vay có tác động nghịch biến đếnlợi nhuận ngân hàng. Như vậy tại điều kiện hoạt động của thị trường ngân hàng ViệtNam, danh mục cho vay đa dạng hóa sẽ không mang lại lợi nhuận tốt hơn so với cácdanh mục cho vay tập trung tại các ngân hàng. Một sự tập trung danh mục cho vaycao hơn vào những ngành nghề sinh lời cao sẽ đem lại hiệu quả lợi nhuận tốt hơncho các ngân hàng, trong bối cảnh các ngân hàng giám sát chặt chẽ được ngànhnghề cho vay. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Huỳnh Japan Sinh ngày: 09 tháng 09 năm 1994, tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Là học viên cao học khóa XVIII của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh Mã số học viên: 020118160089 Cam đoan đề tài: “Tác động của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợinhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính − Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Dân Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Ký tên Huỳnh Japan MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHCHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.....................................................................2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3 1.4 Phương pháp và nội dung nghiên cứu ...........................................................3 1.5 Tổng quan các nghiên cứu trước đây ............................................................4 1.6 Đóng góp của đề tài ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPANTÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC CHO VAY ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- HUỲNH JAPANTÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC CHO VAY ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PSG. TS. ĐẶNG VĂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT Với cơ chế trung gian huy động tiền gửi từ người tiết kiệm và cung cấp vốncho khách hàng vay, các ngân hàng từ lâu luôn đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế. Chiến lược tiếp cận đa dạng hóa danh mục cho vay mà các ngân hàngnên theo đuổi để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và từ đó đóng góp vào sự ổn định tàichính là một vấn đề không kém phần quan trọng trong bối cảnh này. Trong nghiêncứu này, tác giả cố gắng trả lời một khía cạnh của vấn đề này bằng cách ước tính tácđộng của mức độ đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợi nhuận ngân hàng, sử dụngsố liệu hàng năm từ 25 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2008 đến năm 2017. Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu bảng không cân bằng và các phương phápphân tích hồi quy Pooled OLS, FEM và REM được sử dụng để kiểm định. Mô hìnhđược xây dựng bao gồm biến được giải thích là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)đại diện cho lợi nhuận ngân hàng, các biến giải thích ngoài biến chính HHI đại diệnmức độ đa dạng hóa danh mục cho vay còn có các biến kiểm soát là logarit tự nhiêntổng tài sản (Size), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Eq) và tỷ lệ chi phí nhânsự trên tổng tài sản (Per). Kết quả hồi quy của mô hình FEM là mô hình phù hợpnhất đã cho thấy việc đa dạng hóa danh mục cho vay có tác động nghịch biến đếnlợi nhuận ngân hàng. Như vậy tại điều kiện hoạt động của thị trường ngân hàng ViệtNam, danh mục cho vay đa dạng hóa sẽ không mang lại lợi nhuận tốt hơn so với cácdanh mục cho vay tập trung tại các ngân hàng. Một sự tập trung danh mục cho vaycao hơn vào những ngành nghề sinh lời cao sẽ đem lại hiệu quả lợi nhuận tốt hơncho các ngân hàng, trong bối cảnh các ngân hàng giám sát chặt chẽ được ngànhnghề cho vay. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Huỳnh Japan Sinh ngày: 09 tháng 09 năm 1994, tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Là học viên cao học khóa XVIII của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh Mã số học viên: 020118160089 Cam đoan đề tài: “Tác động của đa dạng hóa danh mục cho vay đến lợinhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính − Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Dân Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Ký tên Huỳnh Japan MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHCHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.....................................................................2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3 1.4 Phương pháp và nội dung nghiên cứu ...........................................................3 1.5 Tổng quan các nghiên cứu trước đây ............................................................4 1.6 Đóng góp của đề tài ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Đa dạng hóa danh mục cho vay Danh mục cho vay Tỷ suất lợi nhuận Hình thức tín dụngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 343 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 306 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
27 trang 192 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0