Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tài trợ của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam để phát triển ngành thuỷ sản

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 994.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nêu ra được tầm quan trọng của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế Việt Nam, phân tích thực trạng tài trợ tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần bao gồm các sản phẩm tín dụng hiện đang áp dụng, cơ chế, chính sách của các ngân hàng dành cho ngành thuỷ sản cũng như việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp, cá nhân trong ngành thuỷ sản để thấy được những mặt được và chưa được. Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thuỷ sản của Nhà nước và khả thi với các đối tượng trong ngành thuỷ sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tài trợ của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam để phát triển ngành thuỷ sản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---- K --- PHAN THỊ KIM THANHTÀI TRỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng Mã số:60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN TẤN HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN...................................................................... 31.1 Khái niệm và cơ sở ra đời của tín dụng ............................................................... 31.2 Chức năng của tín dụng.......................................................................................... 41.2.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ ............................................... 41.2.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội........................... 41.2.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế .................................. 51.3 Các nguyên tắc của tín dụng .................................................................................. 51.3.1 Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi vay theo đúng thời hạn đã camkết trong hợp đồng tín dụng .......................................................................................... 51.3.2 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả ............................... 51.3.3 Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo qui định của Chính phủ ................. 61.4 Các biện pháp đảm bảo tín dụng........................................................................... 61.4.1 Thế chấp tài sản .................................................................................................... 61.4.2 Cầm cố tài sản ....................................................................................................... 71.4.3 Bảo lãnh của Bên thứ 3 ........................................................................................ 81.4.4 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay ...................................................... 81.4.5 Tín chấp ................................................................................................................. 81.5 Sự khác nhau giữa nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn khác......................... 91.6 Đặc điểm của tín dụng cho ngành thủy sản.......................................................... 151.7 Vai trò của tín dụng đối với ngành thuỷ sản ........................................................ 161.7.1 Tín dụng cung ứng vốn cho các chủ thể trong ngành thủy sản và góp phầnthúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển ........................................................ 161.7.2 Tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia ................................................................ 171.7.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tựxãhội ................................................................................................................................... 171.7.4 Tín dụng giúp ngành thủy sản mở rộng và phát triển thị phần, xâm nhậpsâu rộng vào thị trường quốc tế..................................................................................... 181.8 Kinh nghiệm tài trợ của một số quốc gia đối với ngành thủy sản ...................... 18 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VN ĐỐI VỚINGÀNH THUỶ SẢN .................................................................................................... 222. 1 Vai trò của ngành thuỷ sản ................................................................................... 222.1.1 Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia .... 222.1.2 Ngành thuỷ sản giúp mở rộng quan hệ thương mại quốc tế .............................. 242.1.3 Ngành thuỷ sản có vai trò quan trọng trong an ninh lương thực quốc gia,tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo .................................................................................. 262. 2 Các chương trình tài trợ hiện nay tại các NHTMCP VN .................................. 272.2.1 Tín dụng dành cho các doanh nghiệp.................................................................. 272.2.1.1 Cho vay tài trợ xuất khẩu.................................................................................... 272.2.1.2 Cho vay tài trợ nhập khẩu................................................................................... 292.2.1.3 Cho vay bổ sung vốn lưu động............................................................................ 302.2.1.4 Cho vay đầu tư tài sản cố định/ dự án ................................................................ 312.2.2 Tín dụng dành cho cá nhân, hộ gia đình............................................................. 312.2.2.1 Cho vay vốn để đánh bắt, nuôi trồng .................................................................. 312.2.2.2 Cho vay vốn kinh doanh...................................................................................... 322.3 Những rủi ro trong cho vay thủy sản .................................................................... 322.3.1 Rủi ro khách quan ................................................................................................ 322.3.1.1 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới ......... 322.3.1.2 Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế.................... 322.3.1.3 Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý ........................................ 332 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: