Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thẩm định Kinh tế - Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 798.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là tiến hành phân tích tính khả thi về mặt kinh tế, tài chính và phân phối theo khung phân tích chi phí – lợi ích, từ đó đưa ra những kiến nghị chính sách phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thẩm định Kinh tế - Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau • LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Võ Ngọc Hoàng Vy • • 1 • • LỜI CẢM ƠNTrân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và thực hiện luận văn “Thẩm địnhKinh tế - Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau”. Đặc biệt, luận văn này sẽ khôngthể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Xuân Thành vàThầy David O. Dapice. Xin gửi đến hai Thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất!Ngoài ra, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý Khí của Tổng Công ty Khí ViệtNam, Tổng Công ty Dầu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầukhí, Nhà máy Đạm Cà Mau, Nhà máy Xử lý Khí Dinh Cố và các đồng nghiệp đã cungcấp số liệu để tôi thực hiện luận văn này. Trân trọng cảm ơn các Anh/Chị cùng khoá họcMPP3, các Thầy phòng Tin học và Cán bộ Thư viện của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.Chân thành cảm ơn! TP. HCM, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Học viên Võ Ngọc Hoàng Vy 2 • TÓM TẮTPhát triển ngành công nghiệp năng lượng sạch là vấn đề rất quan trọng đối với Việt Namtrong quá trình tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Năng lượng từ khí tự nhiên vàkhí đồng hành ngày càng được sử dụng phổ biến và nguồn cung chủ yếu tập trung tại khuvực Nam Bộ. Các sản phẩm chính là khí khô cung cấp cho các nhà máy điện và đạm, khídầu mỏ hóa lỏng (LPG) dùng làm chất đốt cho các hộ gia đình và kinh doanh,Condensate dùng để chế biến xăng thương phẩm. Hiện tại, Việt Nam đang có hai nhàmáy xử lý khí (GPP) ở Đông Nam Bộ là Dinh Cố và Nam Côn Sơn. Dự án GPP Cà Maulà dự án xử lý khí đầu tiên tại khu vực Tây Nam Bộ đang được xem xét để tiến hành đầutư.Dự án GPP Cà Mau nếu được xây dựng sẽ gia tăng giá trị sử dụng khí đồng thời gópphần làm giảm nhập khẩu LPG và Condensate, cân đối cung cầu khí tại khu vực TâyNam Bộ và thúc đẩy ngành công nghiệp khí phát triển. Công suất của nhà máy là 8 tỷ m3khí và sản xuất ra bình quân 174,44 triệu MMBTU khí khô, 219 ngàn tấn LPG và 83,4ngàn tấn Condensate mỗi năm. Chi phí đầu tư ban đầu khoảng 675,67 triệu USD (giánăm 2012), trong đó vốn chủ sở hữu là 30% và vốn vay thương mại là 70%.Luận văn tiến hành đánh giá tính khả thi của dự án thông qua phân tích kinh tế, tài chínhvà phân phối. Kết quả phân tích cho thấy dự án khả thi về mặt kinh tế vì có giá trị hiện tạiròng (NPV) kinh tế dương 458,11 triệu USD và suất sinh lợi nội tại là 15,83%, lớn hơnchi phí vốn kinh tế thực là 8%. Trong khi đó, dự án không khả thi về mặt tài chính vớiNPV tài chính âm 39,87 triệu USD, suất sinh lợi nội tại là 10,25% nhỏ hơn chi phí vốn11,34%. Phân tích phân phối cho thấy tổng ngoại tác tích cực là 453,20 triệu USD. Tuynhiên, để dự án được thực hiện thì cần có sự điều chỉnh lại lợi ích giữa các bên liên quan.Cụ thể, dự án chỉ nên hoạt động từ năm 2017 đến năm 2033 (thay vì đến năm 2036) và 3chủ đầu tư cần đàm phán giảm 10% giá khí từ lô B&52 hoặc là Nhà nước can thiệp bằngcách thiết lập cơ chế chuyển một phần lợi nhuận của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)sang cho dự án GPP Cà Mau khoản tiền đúng bằng đề xuất giảm giá khí. Khi đó, NPV tàichính của dự án bằng 47,66 triệu USD và NPV chủ sở hữu là 54,85 triệu USD, sẽ đảmbảo được lợi ích của chủ đầu tư cũng như các nhà máy điện và đạm ít chịu thiệt hơn.Đồng thời, chủ đầu tư cần hỗ trợ tăng tiền đền bù cho người dân mất đất theo giá thịtrường để việc đền bù và giải phóng mặt bằng không làm chậm trễ tiến độ chung của dựán. 4 • MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiTÓM TẮT iiiMỤC LỤC ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xDANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xiDANH MỤC PHỤ LỤC xiiCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Bối cảnh chính sách 1 1.2. Vấn đề chính sách 2 1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Thu thập dữ liệu 3 1.6. Bố cục luận văn 3CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 4 2.1. Quan điểm phân tích dự án 4 2.1.1. Quan điểm kinh tế 4 5 2.1.2. Quan điểm tài chính 4 2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá dự án 4 2.2.1. Giá trị hiện tại ròng 4 2.2.2. Suất sinh lợi nội tại 5 2.2.3. Hệ số an toàn trả nợ 5 2.3. Phân tích kinh tế 6 2.3.1. So sánh kịch bản có và không có dự án 6 2.3.2. Nhận dạng chi phí và lợi ích kinh tế 7 2.3.2.1. Chi phí kinh tế 7 2.3.2.2. Lợi ích kinh tế 7 2.3.3. Xác định mức giá kinh tế cho đầu vào của dự án 7 2.3.4. Xác định mức giá kinh tế cho đầu ra của dự án 8 2.4. Phân tích tài chính 9 2.4.1. Chi phí vốn bình quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thẩm định Kinh tế - Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau • LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Võ Ngọc Hoàng Vy • • 1 • • LỜI CẢM ƠNTrân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường và thực hiện luận văn “Thẩm địnhKinh tế - Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Cà Mau”. Đặc biệt, luận văn này sẽ khôngthể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Xuân Thành vàThầy David O. Dapice. Xin gửi đến hai Thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất!Ngoài ra, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý Khí của Tổng Công ty Khí ViệtNam, Tổng Công ty Dầu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầukhí, Nhà máy Đạm Cà Mau, Nhà máy Xử lý Khí Dinh Cố và các đồng nghiệp đã cungcấp số liệu để tôi thực hiện luận văn này. Trân trọng cảm ơn các Anh/Chị cùng khoá họcMPP3, các Thầy phòng Tin học và Cán bộ Thư viện của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.Chân thành cảm ơn! TP. HCM, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Học viên Võ Ngọc Hoàng Vy 2 • TÓM TẮTPhát triển ngành công nghiệp năng lượng sạch là vấn đề rất quan trọng đối với Việt Namtrong quá trình tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Năng lượng từ khí tự nhiên vàkhí đồng hành ngày càng được sử dụng phổ biến và nguồn cung chủ yếu tập trung tại khuvực Nam Bộ. Các sản phẩm chính là khí khô cung cấp cho các nhà máy điện và đạm, khídầu mỏ hóa lỏng (LPG) dùng làm chất đốt cho các hộ gia đình và kinh doanh,Condensate dùng để chế biến xăng thương phẩm. Hiện tại, Việt Nam đang có hai nhàmáy xử lý khí (GPP) ở Đông Nam Bộ là Dinh Cố và Nam Côn Sơn. Dự án GPP Cà Maulà dự án xử lý khí đầu tiên tại khu vực Tây Nam Bộ đang được xem xét để tiến hành đầutư.Dự án GPP Cà Mau nếu được xây dựng sẽ gia tăng giá trị sử dụng khí đồng thời gópphần làm giảm nhập khẩu LPG và Condensate, cân đối cung cầu khí tại khu vực TâyNam Bộ và thúc đẩy ngành công nghiệp khí phát triển. Công suất của nhà máy là 8 tỷ m3khí và sản xuất ra bình quân 174,44 triệu MMBTU khí khô, 219 ngàn tấn LPG và 83,4ngàn tấn Condensate mỗi năm. Chi phí đầu tư ban đầu khoảng 675,67 triệu USD (giánăm 2012), trong đó vốn chủ sở hữu là 30% và vốn vay thương mại là 70%.Luận văn tiến hành đánh giá tính khả thi của dự án thông qua phân tích kinh tế, tài chínhvà phân phối. Kết quả phân tích cho thấy dự án khả thi về mặt kinh tế vì có giá trị hiện tạiròng (NPV) kinh tế dương 458,11 triệu USD và suất sinh lợi nội tại là 15,83%, lớn hơnchi phí vốn kinh tế thực là 8%. Trong khi đó, dự án không khả thi về mặt tài chính vớiNPV tài chính âm 39,87 triệu USD, suất sinh lợi nội tại là 10,25% nhỏ hơn chi phí vốn11,34%. Phân tích phân phối cho thấy tổng ngoại tác tích cực là 453,20 triệu USD. Tuynhiên, để dự án được thực hiện thì cần có sự điều chỉnh lại lợi ích giữa các bên liên quan.Cụ thể, dự án chỉ nên hoạt động từ năm 2017 đến năm 2033 (thay vì đến năm 2036) và 3chủ đầu tư cần đàm phán giảm 10% giá khí từ lô B&52 hoặc là Nhà nước can thiệp bằngcách thiết lập cơ chế chuyển một phần lợi nhuận của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)sang cho dự án GPP Cà Mau khoản tiền đúng bằng đề xuất giảm giá khí. Khi đó, NPV tàichính của dự án bằng 47,66 triệu USD và NPV chủ sở hữu là 54,85 triệu USD, sẽ đảmbảo được lợi ích của chủ đầu tư cũng như các nhà máy điện và đạm ít chịu thiệt hơn.Đồng thời, chủ đầu tư cần hỗ trợ tăng tiền đền bù cho người dân mất đất theo giá thịtrường để việc đền bù và giải phóng mặt bằng không làm chậm trễ tiến độ chung của dựán. 4 • MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiTÓM TẮT iiiMỤC LỤC ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xDANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xiDANH MỤC PHỤ LỤC xiiCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Bối cảnh chính sách 1 1.2. Vấn đề chính sách 2 1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Thu thập dữ liệu 3 1.6. Bố cục luận văn 3CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 4 2.1. Quan điểm phân tích dự án 4 2.1.1. Quan điểm kinh tế 4 5 2.1.2. Quan điểm tài chính 4 2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá dự án 4 2.2.1. Giá trị hiện tại ròng 4 2.2.2. Suất sinh lợi nội tại 5 2.2.3. Hệ số an toàn trả nợ 5 2.3. Phân tích kinh tế 6 2.3.1. So sánh kịch bản có và không có dự án 6 2.3.2. Nhận dạng chi phí và lợi ích kinh tế 7 2.3.2.1. Chi phí kinh tế 7 2.3.2.2. Lợi ích kinh tế 7 2.3.3. Xác định mức giá kinh tế cho đầu vào của dự án 7 2.3.4. Xác định mức giá kinh tế cho đầu ra của dự án 8 2.4. Phân tích tài chính 9 2.4.1. Chi phí vốn bình quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Thẩm định Kinh tế Tài chính Dự án Nhà máy Xử lý Khí Công nghiệp năng lượng sạchTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
102 trang 316 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
127 trang 154 1 0
-
21 trang 142 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 131 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 122 0 0
-
117 trang 115 0 0