Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chuẩn mực quốc tế về đo lường và tiêu chuẩn vốn Basel II, kinh nghiệm ứng dụng Basel II của các quốc gia trên thế giới; phân tích, đánh giá hệ thống quản lý rủi ro của BIDV, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, từ đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân phát sinh rủi ro, đánh giá hệ thống khắc phục rủi ro và phòng ngừa rủi ro của BIDV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH [[ ; \ NGUYỄN NGỌC MỸ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN LÝ RỦI RO NGÂN HÀNG TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HCM, Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC MỸ ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN LÝ RỦI RO NGÂN HÀNG TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Chuyên ngành : Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. HCM, Năm 2010 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nhữngthông tin và nội dung trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế vàhoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Nguyễn Ngọc Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lời mở đầu .............................................................................................................. 12. Cơ sở hình thành đề tài............................................................................................ 23. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 45. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 56. Các nghiên cứu có liên quan trước đó..................................................................... 5CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ BASEL II TRONG QUẢN LÝ RỦI RO .......... 71.1 Giới thiệu chung lịch sử hình thành và phát triển Ủy ban Basel và Hiệp ước vốnBasel ............................................................................................................................ 71.2 Những nội dung cơ bản về Cấu trúc khung đo lường và Các tiêu chuẩn vốnBasel II ........................................................................................................................ 81.2.1 Kết cấu nội dung Basel II ................................................................................... 81.2.2 Phạm vi áp dụng Basel II ................................................................................... 91.2.3 Nội dung cơ bản của Basel II ........................................................................... 101.2.3.1 Kết cấu của vốn ............................................................................................. 101.2.3.2 Ba trụ cột cơ bản của Cấu trúc khung sửa đổi Basel II ................................. 111.3 Những quy định của nhà nước Việt Nam về an toàn vốn tối thiểu trong hoạtđộng ngân hàng ......................................................................................................... 211.3.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu................................................................................ 231.3.2 Công thức xác định tỷ lệ vốn an toàn ............................................................... 231.3.3 Cấu trúc vốn ..................................................................................................... 231.4 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước và bài học từ cuộc khủng hoảng tàichính ở Mỹ ................................................................................................................ 251.4.1 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước................................................... 251.4.2 Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới................................. 281.4.3 Khủng hoảng tài chính ở Mỹ ........................................................................... 301.5 So sánh đánh giá điểm cơ bản Basel II và Quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểucủa nhà nước Việt Nam ............................................................................................. 34KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI BIDV .. 372.1 Đánh giá hoạt động tín dụng của BIDV .............................................................. 372.1.1 Giai đoạn 1999 – 2003 ..................................................................................... 372.1.1.1 Kết quả hoạt động tín dụng ........................................................................... 372.1.1.2 Đánh giá những tồn tại và nguyên nhân ....................................................... 382.1.2 Giai đoạn 200 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: