Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2010

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm đóng góp thêm một góc nhìn, một quan điểm về các nhân tố tác động đến cán cân thương mại, tác giả phân tích để xác định tác động của nguồn vốn FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2010. Nghiên cứu sẽ phân tích tác động riêng rẽ của FDI đối với xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian trên, đồng thời phân tích tác động chung của FDI lên cán cân thương mại. Trên cơ sở phân tích tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn FDI và hướng đến cân bằng cán cân thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------�ω�---------- PHẠM THỊ MỸ ANVAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 – 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------�ω�---------- PHẠM THỊ MỸ AN VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 – 2010Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôiđã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quýthầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè,gia đình và các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến PGS.TS NguyễnThị Ngọc Trang - người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến anh NguyễnHữu Tuấn đã hỗ trợ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn này. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Học viên Phạm Thị Mỹ An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡcủa Cô hướng dẫn và những người mà tôi đã cảm ơn; số liệu thống kê là trungthực, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được côngbố trong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay. Tp.HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Mỹ An Mục LụcMở đầu .............................................................................................................................. 1CHƢƠNG I. KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰCNGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI CÁN CÂN THƢƠNG MẠI...... 61.1 Vai trò của FDI đối với cán cân thương mại ................................................ 61.2 Các nghiên cứu trước đây về cán cân thương mại và vai trò của FDI đốivới cán cân thương mại.......................................................................................... 8CHƢƠNG II. TỔNG QUAN NGUỒN VỐN FDI VÀ PHÂN TÍCH THỰCNGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNGMẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 – 2010 ........................................................ 122.1 Tác động của các yếu tố vĩ mô đến cán cân thương mại .............................. 122.2 Thực trạng về nguồn vốn vào FDI và tác động của FDI đối với cán cânthương mại Việt Nam............................................................................................. 152.3 Tác động của nguồn vốn FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam ......... 19 2.3.1 Tác động tích cực của FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam .............. 19 2.3.2 Những bất cập của nguồn vốn FDI đối với cán cân thương mại Việt Nam . 212.4 Phân tích thực nghiệm ảnh hưởng của nguồn vốn FDI đến cán cân thươngmại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2010 .................................................................... 23 2.4.1 Mô hình nghiên cứu ...................................................................................... 23 2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm ........................................ 26 2.4.3 Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 28 2.4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị ...................................................................... 28 2.4.3.2 Ma trận hệ số tương quan ........................................................................ 29 2.4.3.3 Phân tích cân bằng dài hạn ...................................................................... 29 2.4.3.4 Phân tích cân bằng ngắn hạn – Mô hình ECM ....................................... 37 2.4.4 Kết luận .......................................................................................................... 40 2.4.5 Hạn chế của mô hình định lượng ................................................................... 40CHƢƠNG III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ CỦA NGUỒNVỐN FDI ĐỐI VỚI CÁN CÂN THƢƠNG MẠI ................................................ 413.1 Một số hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn FDI ........................................ 413.2 Nhóm giải pháp nâng cao tác động tích cực của nguồn vốn FDI đối với cáncân thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: