Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vấn đề rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp chính sách đảm bảo thanh khoản cho hệ thống ngân hàng. Qua những phân tích về rủi ro thanh khoản trong ngân hàng, nghiên cứu sẽ tìm ra những nguyên nhân gây rủi ro thanh khoản cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, bao gồm cả các yếu tố bên trong hoạt động quản lý nội bộ của ngân hàng thương mại và các yếu tố chính sách có thể ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vấn đề rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ MAIVẤN ĐỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FUBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Tú Mai ii LỜI CẢM ƠNLuận văn này đã được hoàn thành bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quý báu của Tiếnsĩ Trần Thị Quế Giang. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc vì sự đóng góp ý kiến và hướngdẫn tận tình của Cô. Trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô đã truyền cho tôi những kiến thức vàphương pháp học tập tốt nhất để tôi có thể thực hiện các nghiên cứu của mình. Cũng xin gửilời cảm ơn tới các cán bộ, các anh chị và các bạn học viên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gianqua để tôi có thể vượt qua những khó khăn thử thách. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Mai iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨUTính kém thanh khoản ở một số ngân hàng đơn lẻ có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến cảhệ thống ngân hàng. Trong những năm gần đây, căng thẳng về thanh khoản của hệ thống ngânhàng Việt Nam được biểu hiện rõ qua các cuộc đua lãi suất của các ngân hàng thương mạitrong giai đoạn 2008 – 2011 để huy động vốn từ khu vực dân cư và trên thị trường liên ngânhàng. Một hệ quả kéo theo đó là sự khó khăn của các ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầuvốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế.Giai đoạn 2006 – 2010, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng thươngmại phát triển với đặc điểm là nhiều ngân hàng qui mô nhỏ, tín dụng tăng trưởng với tốc độcao do đó tiềm ẩn rủi ro nợ xấu và sự sở hữu vốn chồng chéo tồn tại ở nhiều ngân hàng. Dựatrên đánh giá hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam tronggiai đoạn 2008 – 2011, nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém thanhkhoản của các ngân hàng trước hết là do sự bất cập trong chính sách vĩ mô. Giai đoạn 2006 –2010, các chính sách vĩ mô được nới lỏng nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 7,5% –8%/năm, trong khi đó sự phối hợp không nhất quán giữa chính sách tiền tệ và chính sách tàikhóa đã làm tăng áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng. Để ổn định thị trường tiền tệ,Ngân hàng nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp can thiệp, tuy nhiên do các công cụ mangtính hành chính đã làm cho thanh khoản của một số ngân hàng càng khó khăn hơn. Ngoài ra,quản lý thanh khoản của bản thân các Ngân hàng thương mại còn nhiều bất cập, do đó khôngđối phó được với các vấn đề về thanh khoản.Trên cơ sở phân tích thực trạng của hệ thống ngân hàng, xác định các nguyên nhân ảnh hưởngtới rủi ro thanh khoản, nghiên cứu đề xuất các chính sách đối với chính phủ để tăng cường sựphối hợp nhất quán giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu tăngtrưởng. Đối với Ngân hàng nhà nước cần tăng cường việc sử dụng công cụ thị trường, làmlành mạnh hệ thống ngân hàng bằng việc loại bỏ sở hữu chéo, đồng thời phân loại các ngânhàng yếu kém về thanh khoản, minh bạch thông tin trong hoạt động ngân hàng để có các chínhsách giám sát thích hợp. Sau cùng giải pháp đối với ngân hàng thương mại là nâng cao chấtlượng quản lý tài sản để đảm bảo mục tiêu hoạt động an toàn và hiệu quả. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. iiTÓM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................................ iiiMỤC LỤC .......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vấn đề rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ MAIVẤN ĐỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FUBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Tú Mai ii LỜI CẢM ƠNLuận văn này đã được hoàn thành bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quý báu của Tiếnsĩ Trần Thị Quế Giang. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc vì sự đóng góp ý kiến và hướngdẫn tận tình của Cô. Trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô đã truyền cho tôi những kiến thức vàphương pháp học tập tốt nhất để tôi có thể thực hiện các nghiên cứu của mình. Cũng xin gửilời cảm ơn tới các cán bộ, các anh chị và các bạn học viên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gianqua để tôi có thể vượt qua những khó khăn thử thách. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Mai iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨUTính kém thanh khoản ở một số ngân hàng đơn lẻ có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến cảhệ thống ngân hàng. Trong những năm gần đây, căng thẳng về thanh khoản của hệ thống ngânhàng Việt Nam được biểu hiện rõ qua các cuộc đua lãi suất của các ngân hàng thương mạitrong giai đoạn 2008 – 2011 để huy động vốn từ khu vực dân cư và trên thị trường liên ngânhàng. Một hệ quả kéo theo đó là sự khó khăn của các ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầuvốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế.Giai đoạn 2006 – 2010, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng thươngmại phát triển với đặc điểm là nhiều ngân hàng qui mô nhỏ, tín dụng tăng trưởng với tốc độcao do đó tiềm ẩn rủi ro nợ xấu và sự sở hữu vốn chồng chéo tồn tại ở nhiều ngân hàng. Dựatrên đánh giá hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam tronggiai đoạn 2008 – 2011, nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém thanhkhoản của các ngân hàng trước hết là do sự bất cập trong chính sách vĩ mô. Giai đoạn 2006 –2010, các chính sách vĩ mô được nới lỏng nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 7,5% –8%/năm, trong khi đó sự phối hợp không nhất quán giữa chính sách tiền tệ và chính sách tàikhóa đã làm tăng áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng. Để ổn định thị trường tiền tệ,Ngân hàng nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp can thiệp, tuy nhiên do các công cụ mangtính hành chính đã làm cho thanh khoản của một số ngân hàng càng khó khăn hơn. Ngoài ra,quản lý thanh khoản của bản thân các Ngân hàng thương mại còn nhiều bất cập, do đó khôngđối phó được với các vấn đề về thanh khoản.Trên cơ sở phân tích thực trạng của hệ thống ngân hàng, xác định các nguyên nhân ảnh hưởngtới rủi ro thanh khoản, nghiên cứu đề xuất các chính sách đối với chính phủ để tăng cường sựphối hợp nhất quán giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu tăngtrưởng. Đối với Ngân hàng nhà nước cần tăng cường việc sử dụng công cụ thị trường, làmlành mạnh hệ thống ngân hàng bằng việc loại bỏ sở hữu chéo, đồng thời phân loại các ngânhàng yếu kém về thanh khoản, minh bạch thông tin trong hoạt động ngân hàng để có các chínhsách giám sát thích hợp. Sau cùng giải pháp đối với ngân hàng thương mại là nâng cao chấtlượng quản lý tài sản để đảm bảo mục tiêu hoạt động an toàn và hiệu quả. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. iiTÓM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................................ iiiMỤC LỤC .......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Rủi ro thanh khoản Lãi suất liên ngân hàng Thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
110 trang 172 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
21 trang 135 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 119 0 0 -
100 trang 116 0 0